1. Giỏo viờn
- Mẫu mổ chim bồ cõu ( đó gỡ nội quan và cú tiờm màu ) - Bộ xương chim, tranh bộ xương và cấu tạo trong của chim. - Chuẩn bị mỏy chiếu, Băng hỡnh về đời sống và tập tớnh của chim
2. Học sinh
- Nghiờn cứu trước bài ở nhà
- Tỡm hiểu về mụi trường sống, thức ăn, cỏch chăm súc con của một số loài thuộc lớp chim
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định tổ chức. 1’ 1. Ổn định tổ chức. 1’
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kết hợp kiểm tra trong giờ thực hành.
3. Bài mới :
A. Khởi động. 2 phỳt
- Mục tiờu: Tạo tỡnh huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kớch
thớch nhu cầu tỡm hiểu, khỏm phỏ kiến thức mới.
B1:GV hỏi cả lớp: Để thớch nghi với đời sống bay lượn thỡ bộ xương của chim bồ cõu cú
đặc điểm gỡ? HS dự đoỏn
B2:GV ghi dự đoỏn ra gúc bảng
B3:GV dẫn dắt vào bài: Để tỡm hiểu bộ xương của chim bồ giỳp nú thớch nghi với đời sống
bay lượn. Chỳng ta cựng tỡm hiểu tiết thực hành về bộ xương của chim bồ cõu
B. Hỡnh thành kiến thức mới
- Mục tiờu: Trang bị cho HS những KT mới liờn quan đến tỡnh huống/vấn đề học tập nờu ra
ở HĐ Khởi động.
Hoạt động 1 : Quan sỏt bộ xương chim. 10’
Mục tiờu: Học sinh nhận biết được một số đặc điểm của bộ xương chim thớch nghi với đời
sống bay lượn.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức B1:Giỏo viờn hướng dẫn học sinh quan sỏt bộ
xương chim bồ cõu
B2: Học sinh quan sỏt trờn mụ hỡnh, đối chiếu
với hỡnh 42. 1SGk để nhận biết cỏc thành phần của bộ xương.
B3: Thảo luận nhúm nờu những đặc điểm của
bộ xương chim bồ cõu thớch nghi với đời sống bay lượn .
B4: Đại diện nhúm trỡnh bày, GV nhận xột và
cho học sinh ghi nhớ kiến thức.
Bộ xương gồm: + Xương đầu.
+ Xương thõn: Cột sống, lồng ngực + Xương chi: Xương đai, cỏc xương chi
ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA BỘ XƯƠNG CHIM BỒ CÂU
T
T Cỏc bộ phận của xương Đặc điểm cấu tạo í nghĩa với sự bay
1 Chi trước Biến thành cỏnh Động lực chủ yếu của sự bay
2 Xương ức Cú mấu lưỡi hỏi rộng Là nơi bỏm của cơ ngực vận động của đụi cỏnh
3 Xương cỏnh và xương đựi
Xốp nhẹ, khụng chứa tuỷ mà chứa cỏc nhỏnh của tỳi khớ. 4 Đai chi trước Gồm xương bả, xương quạ và
xương đũn khớp với nhau tạo thành ổ khớp nụng.
Khớp động với nhau làm trụ vững chắc cho hoạt dộng của đụi cỏnh
5 Đai chi sau Xương chậu, xương hỏng, xương ngồi cựng với cỏc đốt khớp hụng tạo thành một khối vững chắc.
6 Cỏc đốt sống cổ Khớp với nhau theo khớp yờn ngựa
Vận động của đầu rất linh hoạt 7 Cỏc ngún chi sau Nằm về hai phớa trước và sau Chim đứng vững, đậu và di
chuyển dễ dàng .
sự bay lượn.
Hoạt động 2: Quan sỏt cỏc nội quan trờn mẫu mổ. 14’
Mục tiờu: Xỏc định được cỏc cơ quan tuần hoàn, hụ hấp, tiờu hoỏ, bài tiết và sinh sản trờn
mẫu mổ của chim bồ cõu.
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức B1: GV hướng dẫn học sinh quan sỏt trờn
mẫu mổ .
- Cỏ nhõn quan sỏt trờn kờnh hỡnh và viết thu hoạch .
Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
Cỏc hệ cơ quan Cỏc thành phần cấu tạo trong hệ
Tiờu hoỏ - Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ, ruột, gan, tuỵ, huyệt.
Hụ hấp - Khớ quản, phổi
Tuần hoàn - Tim, cỏc gốc động mạch, tỡ
Bài tiết - Thận
Hoạt động 3: Quan sỏt đời sống và tập tớnh của chim. 11’
- Giỏo viờn cho HS xem lần thứ nhất toàn bộ đoạn băng hỡnh - Giỏo viờn cho HS xem lại đoạn băng hỡnh với yờu cầu quan sỏt - Mụi trường sống
- Cỏch di chuyển - Cỏch kiếm ăn - Hỡnh thức sinh sản
- Hoàn thành bảng ở vở bài tập - Thảo luận nội dung băng hỡnh
B2: GV dành 7 phỳt để HS hoàn chỉnh nội dung bài của nhúm. B3: GV đưa ra cõu hỏi:
? Hóy túm tắt những nội dung chớnh của băng hỡnh? ? Kể tờn những động vật quan sỏt được?
? Chim sống ở những mụi trường nào?
? Hóy trỡnh bày cỏc loại thức ăn và cỏch kiếm mồi đặc trưng của từng nhúm chim? ? Chim sinh sản như thế nào?
? Em cũn phỏt hiện những đặc điểm nào khỏc nữa ở chim?
- HS dựa vào nội dung của bảng, trao đổi nhúm và hoàn thành cõu trả lời.
+ Đại diện cỏc nhúm lờn ghi kết quả trờn bảng, nhúm khỏc theo dừi nhận xột, bổ sung.
B4: GV thụng bỏo đỏp ỏn đỳng để cỏc nhúm để cỏc nhúm tự sửa chữa. 4. Luyện tập.3’
- Mục tiờu: Giỳp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội được.
Cho HS chơi trũ chơi: Điền tờn cỏc thành phần của cỏc hệ cơ quan vào tranh cõm cấu tạo trong cuả chim bồ cõu
Đội nào hoàn thành xong trước thỡ giành phần thắng
5.Vận dụng, mở rộng tỡm tũi. 2’ - Mục tiờu:
+ Giỳp HS vận dụng được cỏc KT-KN trong cuộc sống, tương tự tỡnh huống/vấn đề đó học.
+ Giỳp HS tỡm tũi, mở rộng thờm những gỡ đó được học, dần hỡnh thành nhu cầu học tập
suốt đời.
Hệ tiờu húa của Chim bồ cõu cú gỡ sai khỏc so với những động vật đó học của ngành ĐVCXS? Điều đú cú ý nghĩa gỡ?
Tại sao chim ngủ trờn cành cõy khụng bao giờ bị ngó?
6. Nhận xột - đỏnh giỏ. 1’
Nhận xột tinh thần thỏi độ học tập của cỏc nhúm . Thu dọn vệ sinh
7. Dặn dũ. 1’
- Hoàn thành bài viết thu hoạch. - Soạn bài và tỡm hiểu trước bài 46. * Rỳt kinh nghiệm bài học:
…………………………………………………………………………………………………
Tuần:………. Ngày……… thỏng………năm……… Ngày soạn: Ký duyệt của TCM: Ngày dạy: Tiết số: LỚP THÚ BÀI 46 : THỎ I. MỤC TIấU 1. Kiến thức
- HS nắm được những đặc điểm đời sống và hỡnh thức sinh sản của thỏ.
- HS thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thớch nghi với đời sống và tập tớnh lẩn trốn kẻ thự.
2. Kĩ năng
- Rốn kĩ năng quan sỏt, nhận biết kiến thức. - Rốn kĩ năng hoạt động nhúm.
3. Thỏi độ
- Giỏo dục ý thức yờu thớch mụn học, bảo vệ động vật.
4. Năng lực:
- Năng lực tư duy sỏng tạo, tự học, tự giải quyết vấn đề
- Năng lực phản hồi, lắng nghe tớch cực, hợp tỏc trong quỏ trỡnh thảo luận.