Các bước xây dựng khẩu phần

Một phần của tài liệu Giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm phần 1 (Trang 119 - 122)

- Sắc tố hình thành trong q trình gia cơng, chế biến: trong quá trình gia cơng kỹ thuật, nhiều ngun liệu trước đó khơng có màu nhưng qua q trình

6. PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHẨU PHẦN 1 Khái ni ệm

6.5. Các bước xây dựng khẩu phần

Bước 1:

- Xác định nhu cầu năng lượng của đối tượng trong vịng 1 ngày được tính bằng Kcal. Nhóm thịt, gia cầm, đậu trứng Nhóm quả Nhóm rau Nhóm bánh mỳ, ngũ cốc, gạo và các sản phẩm chế biến từ bột mỳ Nhóm bánh mỳ, ngũ cốc, gạo và các sản phẩm chế biến từ bột mỳ Nhóm thịt, gia cầm, đậu trứng Nhóm bánh mỳ, ngũ cốc, gạo và các sản phẩm chế biến từ bột mỳ Dầu mỡ và đồ ngọt Nhóm sữa, yaourt và pho mai Nhóm quả Nhóm rau Nhóm thịt, gia cầm, đậu trứng Nhóm bánh mỳ, ngũ cốc, gạo và các sản phẩm chế biến từ bột mỳ

Đối với người lớn: dựa vào bảng theo mức độ công việc và có tính tới thay đổi của tuổi và giới (bảng 3.4, 3.7, 3.8).

Đối với trẻ em : dựa vào cân nặng, xếp theo nhóm tuổi.

Bước 2:

- Xác định nhu cầu về các chất dinh dưỡng của đối tượng trong vòng 1 ngày (Kcal, g) theo khẩu phần (dựa theo tiêu chuẩn vềdinh dưỡng).

Bước 3:

- Thành lập thực đơn 1 ngày, 1 tuần.

- Chọn lựa thực phẩm ngon, sẵn có tại địa phương.

- Dựa vào bảng thành phần hóa học cho 100g thức ăn ăn được để lựa chọn các thực phẩm đưa vào thực đơn đáp ứng các yêu cầu đã tính ở trên.

+ Đưa nhóm 4 đểđạt ít nhất 50% nhu cầu năng lượng cho đối tượng.

+ Đưa nhóm 1 vào, chủ yếu là protein động vật, thức ăn càng đa dạng càng tốt. + Đưa nhóm 3 vào thỏa mãn nhu cầu về chất béo.

+ Đưa nhóm 5 vào để thỏa mãn nhu cầu về các loại vitamin. + Đưa nhóm 2 vào đểđáp ứng yêu cầu về calci.

+ Đưa nhóm 6 vào thực đơn.

Cuối cùng xem lại các thực phẩm đưa vào đã cung cấp đủ nhu cầu vềnăng lượng và các chất dinh dưỡng chưa. Nếu thiếu chất dinh dưỡng của nhóm nào thì bổ sung thêm thực phẩm của nhóm đó.

Bước 5: Tập hợp các thành phần của thực đơn theo bảng dưới đây:

Tên thc phm S lượng (g) Protein (g) Lipid (g) Glucid (g) Năng lượng (Kcal) Vitamin (mg) Khoáng (mg) Động vật Thvật c Độvật ng Thvật c Tổng các chất ở thực đơn Nhu cầu đề nghị % đạt được của khẩu phần TỔNG KẾT

Đánh giá đúng tình trạng dinh dưỡng của một đối tượng người thông qua các chỉ svà các phương pháp đánh giá sẽ giúp cho chúng ta có mt nhìn tng qt và tồn din hơn về tình trạng dinh dưỡng hiện tại. Qua đó sẽ xác định lượng năng lượng tiêu hao và nhu cu s dụng năng lượng trong mt ngày và tình trạng dinh dưỡng trong mt thi gian

nhất định đểcó cơ sở cho vic xây dng nên mt khu phần ăn cân đối và hp lý, phù hp với thể trạng của từng đối tượng người.

CÂU HI ÔN TP

Câu 1. Thế nào là tình trạng dinh dưỡng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng? Phân tích ưu, nhược điểm của các phương pháp đánh giá tình trạng dinh dưỡng?

Câu 2. Tiêu chuẩn của các chất dinh dưỡng trong khẩu phần cân đối và hợp lý dành cho người trưởng thành là bao nhiêu?

Câu 3. Phân tích mối quan hệ giữa các nhóm chất dinh dưỡng trong khẩu phần.

Câu 4. Năng lượng trong cơ thể được dự trữvà điều hịa như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra khi sử dụng khẩu phần dinh dưỡng thiếu cân đối kéo dài?

Câu 5. Trình bày nguyên tắc và các bước tiến hành xây dựng một khẩu phần dinh dưỡng cân đối và hợp lý cho một đối tượng người.

Câu 6. Một người phụ nữ có cân nặng 59kg, ăn một chế độ ăn có khẩu phần 1800Kcal/ngày, thường xuyên duy trì chế độ lao động và hoạt động thể lực bình thường. Tính năng lượng tiêu hao của người phụ nữ này. Nhận xét về chế độ dinh dưỡng và tình trạng thể lực của người phụ nữ này.

Câu 7. Một người đàn ơng có cân nặng 60kg, ăn một chế độ ăn có khẩu phần 2600Kcal/ngày, nhưng lao động của người này là lao động tĩnh tại. Tính năng lượng tiêu hao của đối tượng này.

Câu 8. Tính nhu cầu nǎnglượng trong một ngày của nhóm lao động nam lứa tuổi 18-30, cân nặng trung bình 50 kg, chế độ lao động vừa.

Câu 9. Một người lao động nhẹ có nhu cầu 2200Kcal, tỷ lệP:L:G là 12:15:73. Tính năng lượng cho từng chất cung cấp.

Câu 10. Hãy tính năng lượng tiêu hao và nhu cầu năng lượng (theo g) trong một ngày cho một nam sinh viên nặng 55kg, chếđộ lao động và hoạt động thể lực trung bình.

Câu 11. Hãy xây dựng khẩu phần cho một nam công nhân lao động đặc biệt ở 200C, nhu cầu năng lượng 3800Kcal. Tỷ lệ các chất P:L:G là 14:16:70 gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều với tỷ lệ giữa các bữa là 25:50:25.

Câu 12. Hãy xây dựng khẩu phần cho một nữ sinh viên có chế độ lao động thể lực bình thường, nhu cầu năng lượng 2400Kcal. Tỷ lệ các chất P:L:G là 18:17:65 gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều với tỷ lệ giữa các bữa là 30:40:30.

Câu 13. Hãy xây dựng khẩu phần cho một nữ giáo viên có chế độ lao động thể lực bình thường, nhu cầu năng lượng 2600Kcal. Tỷ lệ các chất P:L:G là 16:19:65 gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều với tỷ lệ giữa các bữa là 30:40:30.

Câu 14. Hãy xây dựng khẩu phần cho một nam lao động có chếđộ lao động thể lực nhẹ, nhu cầu năng lượng 2300Kcal. Tỷ lệ các chất P:L:G là 15:20:65 gồm bữa sáng, bữa trưa, bữa chiều với tỷ lệ giữa các bữa là 25:40:35.

Một phần của tài liệu Giáo trình dinh dưỡng và an toàn thực phẩm phần 1 (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)