GV thu bài kiểm tra

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 45 - 47)

- GV nhận xét toàn bộ về kết quả bài làm, ý thức hs trong giờ.

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tìm hiểu bài mới : Tính chất vật lý của kim loại.

CHƯƠNG II – KIM LOẠI

NG: 9A…./…./2010 9B…./…./2010

TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI

A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- HS biết những tính chất vật lý của kim loại như: Tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và ánh kim.

- Một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất.

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét. - Liên hệ thực tế.

3. Thái độ.

- Giáo dục lịng say mê u thích mơn học. B. CHUẨN BỊ.

- GV: + Bảng phụ, bút dạ.

+ Dụng cụ: Đoạn dây thép, đoạn dây nhôm, mẩu than gỗ, chiếc búa đinh, đèn cồn, bao diêm, đèn điện để bàn.

- HS. : Tìm hiểu trước bài mới.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

* Giới thiệu bài (1’): Xung quanh chúng ta có rất nhiều đồ vật máy móc bằng kim loại. Vậy kim loại có những tính chất vật lý và ứng dụng gì trong đời sống sản xuất -> chúng ta cùng tìm hiểu bài

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt đợng 1: I. Tính dẻo.

- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Lấy búa đập vào đọan dây nhơm, đập vào mẩu than.-> Quan sát và nhận xét.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV yêu cầu hs giải thích và kết luận.

- Hs :trả lời câu hỏi

I. Tính dẻo.

- Thí nghiệm: - Hiện tượng:

- Kết luận: Kim loại có tính dẻo.

+ Các kim loại khác nhau có tính dẻo khác nhau

- Ứng dụng : Do có tính dẻo nên kim loại được rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên các đồ vật khác nhau

Hoạt đợng 2 : II. Tính dẫn điện.

- GV làm thí nghiệm : Thử tính dẫn điện của 1 số kim loại -> y/cầu hs quan sát và nêu hiện tượng

- HS : Trả lời câu hỏi

Gv ? Trong thực tế thường dùng kim loại nào để làm dây dẫn điện ?

? Các kim loại khác có dẫn điện khơng?

- Hs trả lời câu hỏi

- GV giới thiệu về tính dẫn điện của một số kim loại và nêu chú ý

- Hs nghe và ghi nhớ thơng tin

II. Tính dẫn điện .

- Thí nghiệm:

- Hiện tượng: Đèn bật sáng.

- Kết luận: Kim loại có tính dẫn điện. + Các kim loại khác nhau có khả năng dẫn điện khác nhau . KL dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Al, Fe ...

- Ứng dụng : một số kim loại được sử dụng làm dây dẫn điện . VD : Cu, Al

* Chú ý : SGK

Hoạt đợng 3 : III. Tính dẫn nhiệt.

- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm: Đốt nóng một đầu đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn cồn.-> nhận xét hiện tượng và giải thích

- Các nhóm làm thí nghiệm và báo cáo kết quả.

- Gv yêu cầu hs rút ra kết luận về

III. Tính dẫn nhiệt.

- Thí nghiệm: - Hiện tượng:

- Kết luận : Kim loại có tính dẫn nhiệt. + KL khác nhau có tính dẫn nhiệt khác nhau

tính dẫn nhiệt của kim loại - Hs trả lời câu hỏi

- GV ? Rút ra nhận xét về khả năng dẫn nhiệt của các kim loại khác nhau và ứng dụng của các kim loại.

- Hs trả lời câu hỏi và rút ra kết luận

1số tính chất khác nên nhôm, thép không gỉ (inox) được dùng làm dụng cụ nấu ăn

Hoạt động 4 : IV. Ánh kim.

- GV thuyết trình giới thiệu kim loại có tính ánh kim (vẻ sáng lấp lánh).

=> ? Chúng có ứng dụng gì ? - Hs trả lời câu hỏi

-> Gv : Nhờ tính chất này mà kim loại được dùng làm đồ trang sức.

IV. Ánh kim.

- Kim loại có ánh kim.

- Ứng dụng : 1 số KL dùng làm đồ trang sức và các vật dụng khác để trang trí

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức:

- GV hệ thống lại kiến thức bài và yêu cầu hs đọc mục em có biết. - Làm bài tập 1, 2, 3 sgk (48).

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học bài , liên hệ với kiến thức thực tế về ứng dụng của KL trong đời sống - Làm các bài tập 4,5 sgk(48).

- Tìm hiểu bài mới.

NG: 9A…./…./2010 9B…./…./2010

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI

A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- HS biết những tính chất háo học chung của kim loại: Tác dụng với phi kim, tác dụng với dd axit, tác dụng với dd muối.

2. Kỹ năng.

- Kĩ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích. - Tiếp tục phát triển kỹ năng viết ptpư.

- Kĩ năng tính tốn các bài tập hố học.

3. Thái độ.

- Giáo dục lòng say mê yêu thích mơn học, lịng tin vào khoa học . B. CHUẨN BỊ.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 45 - 47)

w