1 CaO +CO2 → CaCO3 2 SO2 + Na2O →Na2SO

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 37 - 41)

3. CaO + H2O → Ca(OH)2 4. Cu(OH)2 →to CuO + H2O

5. P2O5 + 3H2O → 2H3PO46. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 6. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3

7. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 8. 2NaCl + H2SO4 → 2HCl + Na2SO4 9. 2HCl + CaO → CaCl2 + H2O

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (10’)

- GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc kết luận chung sgk. - Làm bài tập :

1. Fe2O3 → Fe2(SO4)3 → FeCl3 → Fe(OH)3 → Fe2O3 2. Cu(OH)2 → CuO → Cu

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Làm các bài tập 2,3,4 sgk (41). - Tìm hiểu bài mới.

Ngày soạn : ..../...../2010

Muối O.baz

ơ O.axit

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

LUYỆN TẬP CHƯƠNG I

A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS củng cố tính chất của các loại hợp chất vơ cơ và mối quan hệ

giữa chúng.

2. Kĩ năng : Kĩ năng viết PTPƯ, kĩ năng phân biệt các hoá chất, giải các bài toán

hoá học.

3. Thái độ : Giáo dục hs lịng u thích mơn học

B. CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ, bút dạ.

- HS.: Ôn tập kiến thức trong chương I.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

Hoạt đợng 1: Kiến thức cần nhớ

- GV đưa bảng phụ có bảng câm về phân loại các hợp chất vô cơ.

- GV u cầu hs thảo luận nhóm hồn thành trong 3 phút.

- GV thu kết quả các nhóm. - GV đưa ra đáp án.

- HS nghiên cứu đáp án sau đó nhận xét bổ sung cho nhau.

- GV yêu cầu hs nêu lần lựot các tính chất của các hợp chất vô cơ và viết các ptpư minh hoạ.

- GV yêu cầu hs nhận xét và bổ sung cho nhau.

- GV có thể sử dụng sơ đồ tiết 17 cho hs nhớ lại kiến thức.

I. Kiến thức cần nhớ.

1. phân loại hợp chất vô cơ

Các hợp chất vô cơ

Oxit Oxit axit Oxit bazơ Axit Axit có oxi

Axit khơng có oxi Bazơ Bazơ tan

Bazơ khơng tan Muối Muối axit

Muối trung hồ

2. Tính chất hố học của các loại hợp chất vô cơ.

Hoạt động 2. bài tập.

Bài tập 1.

- GV đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu hs đọc đầu bài.

- GV hướng dẫn hs hồn thành. - u cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả lên bảng phụ.

- Sau 5 phút gv thu kết quả các nhóm và đưa ra đáp án đúng.

- HS so sánh đáp án nhận xét và

II. Luyện tập.

Bài tập 1. Trình bày phương pháp hố học

để nhận biết 5 lọ hoá chất bị mất nhãn mà chỉ dùng quỳ tím: KOH, HCl, H2SO4, Ba(OH)2, KCl.

* Hướng dẫn

- Dùng quỳ tím nhận ra KCl, cịn lại chia làm 2 nhóm

+Nhóm 1: Làm quỳ-> màu đỏ là HCl và

bổ sung.

- GV kết luận cuối cùng.

Bài tập 2.

- GV đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu hs đọc đầu bài.

- GV hướng dẫn hs hồn thành. - u cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả lên bảng phụ.

- Sau 5 phút gv thu kết quả các nhóm và đưa ra đáp án đúng.

- HS so sánh đáp án nhận xét và bổ sung.

- GV kết luận cuối cùng

Bài tập 3.

- GV đưa đầu bài lên bảng phụ yêu cầu hs đọc đầu bài.

- GV hướng dẫn hs hoàn thành. - Yêu cầu hoàn thành theo từng phần nhận xét và bổ sung cho nhau.

- GV kết luận cuối cùng.

H2SO4

+Nhóm 2: Làm quỳ-> xanh là KOH và Ba(OH)2

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O

Bài tập 2. Cho các chất Mg(OH)2, CaCO3,

HNO3, CuO, P2O5.

a. Gọi tên, phân loại các chất trên.

b. Trong các chất trên chất nào tác dụng được với HCl, Ba(OH)2, BaCl2.

a.Vẽ bảng: TT Công Thức Thời Gian Phân Loại TD HCl TD Ba(OH)2 TD BaCl2

B. viết ptpư xẩy ra:

Bài tập 3. Hoà tan 9,2 gam hỗn hợp gồm

Mg và MgO cần vừa đủ m gam dd HCl 14,6%. Sau phản ứng thu được 1,12 lit khí (ở đktc).

a. Viết ptpứ xảy ra.

b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp?

c. Tính m?

d. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng? a. PTPƯ: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1) 1 2 1 1 MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O (2) 1 2 1 1 b. nH2 = = = 0.05 (mol) TPT ta có: nH2 = nMgCl2 = nMg = 0.05 (mol)  mMg = 0.05 x 24 = 1.2 (gam)  mMgO = 9.2 – 1.2 = 8 (gam)  %mMg = = 13%  %mMgO = 100% - 13% = 87% c. mHCl = 125 (gam) d. C%MgCl2 = 17.7% III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:

- GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS ghi nhớ kiến thức.

- Làm các bài tập 2,3 sgk (43).

- Ôn tập tchh của bazo và muối, tìm hiểu bài mới.

Ngày soạn : ..../...../2010

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

THỰC HÀNH

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT

A MỤC TIÊU.

1. KT: - Khắc sâu những tính chất hố học của bazơ và muối.

2. KN: - Tiếp tục phát triển kỹ năng thực hành hoá học, giải các bài tập thực

hành hố học.

3. TĐ: - Giáo dục tính cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hoá

học.

B. CHUẨN BỊ. 1. GV. 1. GV.

- Bảng phụ, bút dạ.

\ - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút.

- Hoá chất: dd NaOH, dd FeCl2, dd CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, đinh sắt. 2. HS.

- Ôn lại tchh của bazơ và muối.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Bài mới.

HĐ của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Chuẩn bị HĐ1. Chuẩn bị.

- GV phân phát dụng cụ thí nghiệm cho học sinh.

- GV giới thiệu mục tiêu của bài thực hành, những điểm cần lưu ý.

- GV yêu cầu hs nêu tchh của bazơ và muối.

I. Chuẩn bị.

- GV kiểm tra và gt.

Hoạt đợng 2. Tiến hành thí nghiệm. Tiết 19

- Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm có chứa 1ml dd FeCl3 lắc nhẹ ống nghiệm.

- Quan sát hiện tượng xảy ra. - Giải thích và viết ptpứ.

- Thí nghiệm 2: Cho một ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt dd HCl lắc đều.

- Quan sát hiệng tượng, giải thích và viết ptpư.

- Rút ra kết luận về tính chất hố học của bazơ.

- Thí nghiệm 3: CuSO4 tác dụng với kim loại. Ngâm đinh sắt nhỏ sạch trong dd CuSO4. Quan sát hiện tượng giảI thích viết ptpư.

- Thí nghiệm 4. BaCl2 tác dụng với Na2SO4. Nhỏ vài giọt dd Na2SO4 vào óng nghiệm chứa dd BaCl2. Quan sát hiện tượng giải thích viết ptpư.

- Thí nghiệm 5: BaCl2 tác dụng với axit H2SO4. Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào óng nghiệm có chứa dd 1ml dd H2SO4. Quan sát hiện tượng giảI thích viết ptpư.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w