Ứng dụng của saccarozơ.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 130 - 132)

(sản phẩm của phản ứng tham gia phản ứng tráng gương)

- GV yêu cầu giải thích hiện tượng.

- Yêu cầu hs viết ptpư.

HĐ3. ứng dụng.

- GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng của glucozơ.

- GV rút ra kết luận cuối cùng.

4

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6)

- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tìm hiểu trước bài mới.

Giảng: /5/08

TIẾT 63 TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

A MỤC TIÊU.1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ. - Nắm được tính chất vật lí , tính chất hố học và ứng dụng của tinh bột và xenlulozơ.

- Viết được phản ứng thuỷ phân của tinh bột, xenlulozơ và phản ứng tạo thành chất này trong cây xanh.

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư.

3. Thái độ. - Giáo dục lịng u thích mơn học. II. Chuẩn bị. 1. GV. - Bảng phụ. 2. HS.

- Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7)

? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của saccarozơ ? ? Tính chất hóa học của saccarozơ ?

3. Bài mới.

HĐ của thầy và trò Nội dung

HĐ1(5’) Trạng thái thiên nhiên.

? Cho biết trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ?

- HS trả lời.

- GV rút ra kết luận cuối cùng.

HĐ2(7’) Tính chất vật lý.

- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Tính chất vật lý của tinh bột và xenlulozơ ?

- HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV làm thí nghiệm hồ tinh bột vào nước?

- HS quan sát nhận xét.

- GV nhận xét và kết luận chung.

HĐ3(5’) Cấu tạo phân tử.

- GV giới thiệu cấu tạ phân tử của xenlulo và tinh bột.

- HS ghi nhớ.

HĐ4(8’) Tính chất hóa học .

- GV giới thiệu, mơ tả thí nghiệm theo sgk.

- Yêu cầu hs viết ptpư.

- GV yêu cầu hs làm bài tập : Nhận biết ba chất glucozơ, tinh bột, xenlulozơ.

I. Trạng thái thiên nhiên.

- Tinh bột có trong nhiều củ quả như: Lúa, ngô, sắn….

- Xenlulo có nhiều trong sợi bơng, gỗ, tre, lứa…

II. Tính chất vật lý.

- Là chất rắn, không tan trong nước ở nhiệt độ thường, nhưng tan trong nước ở nhiệt độ cao thành dd hồ tinh bột.

- Xenlulo là chất rắn màu trắng, không tan trong nước cả ở nhiệt độ thường và nhiệt độ cao.

III. Cấu tạo phân tử.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 130 - 132)

w