SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A MỤC TIÊU.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 85 - 93)

III. Hoạt động dạy học:

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC A MỤC TIÊU.

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

- Hs nắm được quy luật biến đổi tính chất trong chu kỳ, nhóm, áp dụng với các chu kỳ 2, 3và nhómI, VII.

-Dựa vào vị trí các nguyên tố (20 nguyên tố đầu), suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố và ngược lại.

2.Kỹ năng

-Dự đốn tính chất của nguyên tố khi biết vị tí trong bảng. -Biết cấu tạo nguyên tử của ngun tố -> tính chất của nó. 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập.

B. CHUẨN BỊ.

Gv : Bảng HTTH, bảng phụ

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

-Làm bài tập 2 ( 101- SGK) 3. Bài mới :

Hoạt động của thầy và trị Nội dung

*HĐ1: Tìm hiểu về sự biến đổi tính chất

của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

G: Treo bảng HTTH chỉ rõ chu kỳ. H: Quan sát bảng nhận biết được chu kỳ. VD: quan sát cụ thể chu kỳ 2, 3.

G: Số e lớp ngoài cùng biến đổi thế nào

từ Li đến Ne?

Sự biến đổi tính chất KL và PK ntn?

H: đọc thông tin sgk, thảo luận trả lời câu hỏi.

G: Tương tự xét chu kỳ 3 nhận xét?

G: Yêu cầu hs quan sát bảng tuần hoàn rút ra nhận xét

+Sự biến đổi số lớp e trong 1nhóm? +Các ngtố trong cùng 1 nhóm có đặc điểm gì giống nhau?

(Tính chất hố học, số e ngồi cùng, điện tích hạt nhân)

*HĐ2: ý nghĩa của bảng tuần hoàn

G: Hướng dẫn hs viết 1 số VD -> ý nghĩa VD: A: có số hiệu ngtử 17 =>ĐTHN 17+, chu kỳ 3, nhóm VII. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử và tính chất của ngtố A.

(G: chiếu lên màn hình và gọi hs trả lời) H: Trả lời:

-ZA = 17: +ĐTHN = 17+ +Có 17p, 17e

-A ở chu kỳ 3 -> ngtử A có 3 lớp e

-A thuộc nhóm VII-> lớp ngồi cùng có 7 electron

Vì A ở cuối chu kỳ 3 nên A là phi kim mạnh.

G: Đặt vấn đề: nấu biết cấu tạo nguyên tử của ngun tố, ta có thể biết vị trí của chúng trong bảng HTTH và dự đốn được tính chất của ngun tố đó (GV chiếu đề mục 2 lên màn hình)

G: chiếu VD: Nguyên tử của ngun tố X

có điện tích hạt nhân là +12, 3 lớp e, lớp ngồi cùng có 2e. Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hồn và tính chất

III.Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

1.Trong một chu kỳ

-Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1->8

+Đầu chu kỳ là một kim loạ mạnh cuối chu kỳ là một phi kim mạnh, kết thúc chu kỳ là một khí hiếm.

+Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần.

2.Trong một nhóm

-Trong một nhóm khi đi từ trên xuống dưới (theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) cấu tạo lớp vỏ nguyên tử của các ngun tố có đặc điểm như sau:

+Số e lớp ngồi cùng bằng nhau. +Số lớp e tăng dần từ 1-> 7 -Tính kim lồi tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

IV.Ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hố học.

1.Biết vị trí của ngun tố ta có thể suy đốn được cấu tạo nguyên tử và tính chất của nguyên tố.

2.Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố, ta có thể suy đốn vị trí và tính chất của nguyên tố đó.

cơ bản của nó. H: Vị ttrí của X trong bảng HTTH: -Số thứ tự 12 -Chu kỳ 3 -Nhóm II Tính chất : X là kim loại mạnh III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’)

Gv gọi 1 hs nhắc lại nội dung chính của bài, yêu cầu 1 hs giải thích từ “ Tuần hoàn” để hiểu rõ định luật tuần hoàn.

Hs ghi nhớ , làm bài tập

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

Làm bài tập 3 -> 7sgk + đọc trước bài 32

Ngày soạn : ..../...../2010

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

TIẾT 42: LUYỆN TẬP

CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HỐ HỌC

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

-Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat.

-Cấu tạo bảng hệ thống tuần hồn và sự biến đổi tuần hồn tính chất của ngun tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn.

2.Kỹ năng - Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hồn, hoạt động nhóm .

3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập.

B. CHUẨN BỊ.

Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ. C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn?

HS2: chữa bài tập 6 sgk. 3. Bài mới :

*Gtb :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

*HĐ1(15’) Kiến thức cần nhớ

G: chiếu sơ đồ sau lên màn hình

+ + (1) (3) (2) (+)

G: yêu cầu hs điền các loại chất thích hợp vào ơ trống, đồng thời điền các loại chất thích hợp tác dụng với phi kim.

H: làm bài tập trên

G: chiếu sơ đồ 1 đã hồn chỉnh lên màn hình.

G: Chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, y/c hs hồn chỉnh sơ đồ và viết phương trình phản ứng minh hoạ. (4) H2O H2 dd NaOH (1) (3) kim loại (2)

H: hồn thành bài tập của mình

G: chiếu bài làm của một vài hs lên màn hình và nhận xét.

G: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá chưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và viết ptpư minh hoạ

H: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy trong( hoặc bảng nhóm)

G: Chiếu sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ

I.Kiến thức cần nhớ

1.Tính chất hố học của phi kim.

2.Tính chất hố học của một phi kim cụ thể

a/Tính chất hố học của clo. PT: 1.H2 + Cl2 t 2 HCl 2.Mg + Cl2 t MgCl2 3. Cl2 + 2NaOH NaCl NaClO + H2O 4.H2O + Cl2 HCl + HClO b.Tính chất hố học của cacbon và hợp chất của cacbon. II.Bài tập Bài tập 1: -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước vôi trong dư:

+Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn Phi kim

lên màn hình.

-Chiếu ptpư của các nhóm viết minh hoạ và nhận xét.

*HĐ2(25’) bài tập

G: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình -> gợi ý để hs làm bài tập 1.

Bài tập 1: Trình bày pphh để phân

biệt các chất khí khơng màu(đựng trong các bình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, H2

H: Làm bài tập vào vở.

G: gọi hs trình bày bài làm hoặc chiếu lên màn hình.

G: Y/c hs làm bài tập 2:

Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm MgO, MgCO3 hoà tan hồn tồn trong dd HCl, tồn bộ khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, thấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

G: Gọi HS làm từng phần sau: -Viết các ptpư

-Tính số mol CaCO3 -> số mol CO2 ở pư (2).

-Tính khối lượng MgCO3. -Tính khối lượng MgO.

đục là CO2.

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3+ H2O +Nếu dd nước vôi trong không vẩn đục là CO, H2.

-Đốt cháy 2 khí cịn lại rồi dẫn sản phẩm vào nước vôi trong dư:

+Nếu thấy nước vôi trong vẩn đục thì khí đem đốt là khí CO.

2CO + O2 -> 2CO2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O -Còn lại là H2. 2H2 + O2 -> 2H2O Bài tập 2: Phương trình: 1)MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 2)MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + H2O + CO2

3) CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O

Số mol CaCO3 = 0,1 mol

Số mol CO2 = Số molMgCO3 = 0,1 mol

Khối lượng MgCO3 là: 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gam III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (2’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tập 2. Hướng dẫn về nhà (1’)

Làm bài tập 4,5,6 sgk + đọc trước bài: Thực hành

CHƯƠNG 4: HIĐROCACBON . NHIÊN LIỆU Ngày soạn : ..../...../2010

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

TIẾT 43: KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HOÁ HỌC HỮU CƠ

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

- Hs nắm được thế nào là hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. - Phân biệt được các chất hữu cơ thông thường với các chất vô cơ. - Nắm được cách phân loại các hợp chất hữu cơ.

2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lơ gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập.

B. CHUẨN BỊ.

Gv : Dụng cụ : bút, sách, cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, đãu thuỷ tinh. Hố chất : bơng, nến, nước vơi trong.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3’)

? Có mấy loại hợp chất ? Là những loại nào? VD 3. Bài mới :

*Gtb :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1(18’)khái niệm về hợp chất hữu

GV:Hướng dẫn hs quan sát mẫu vật là hợp chất hữu cơ.

HS:Nhận xét vế số lượng và tầm quan trọng của hợp chất hữu cơ

Hợp chất hữu cơ có ở đâu? GV: làm TN như SGK

HS: Quan sát làm thí nghiệm ,nhận xét hiện tượng? Giải thích ?

Từ kết quả TN gợi ý hợp chất hữu cơ là gì?

GV: viết 1 số VD về CT của các hợp chất hữu cơ: CH4 , C2H2,, C2H6O, CH3OH

-Em có nhận xét gì về thành phần phân tử của các chất hữu cơ trên?

-Dựa vào thành phần cấu tạo có thể chia hợp chất hữu cơ làm mấy loại?

H: Trả lời

*HĐ2(12’)Khái niệm về hoá học hữu cơ

G: giới thiệu: trong hố học có nhiều nghành khác nhau: hố vơ cơ, hố hữu cơ, hố lý,…mỗi chun nghành có một

I.Khái niệm về hợp chất hữu cơ

1.Hợp chất hữu cơ có ở đâu? - Hợp chất hữu cơ có ở xung quanh ta: cơ thể sinh vật, các loại lương thực, thực phẩm, đồ dùng, cơ thể,…

2.Hợp chất hữu cơ là gì? -Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2, H2CO3, và các muối cacbonat kim loại)

3.Các hợp chất hữu cơ được phân loại như thé nào?

-Hiđrocacbon: C2H4, C6H6. -Dẫn xuất của hiđrocacbon: C2H6O, CH3Cl, …

II.Khái niệm về hoá học hữu cơ

1.Khái niệm

-Hoá học hữu cơ là nghành hoá học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữu cơ và những

mục đích nghiên cứu khác nhau.

Vậy theo em thế nào là hoá học hữu cơ?

H: đọc thơng tin trả lời câu hỏi

-Có những nghành hoá học hữu cơ nào?

-Các phân nghành đó có vai trị gì trong đời sống?

H: đọc thông tin trả lời câu hỏi H: đọc kết luận sgk.

chuyển đổi của chúng.

2.Tầm quan trọng củahố học hữu cơ

- Có vai trị quan trọng trong đời sống, sự phát triển kinh tế , xã hội của con người.

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (10’)

Gv hệ thống bài

G: hướng dẫn làm bài tập 1, 2, 3 sgk

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

Làm bài tập 4, 5 sgk + đọc trước bài: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

Ngày soạn : ..../...../2010

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

TIẾT 44: CẤU TẠO PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

-Hs nắm được trong các hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hố trị, C có hố trị IV, O hố trị II, H có hố trị I.

-Hiểu được mỗi chất hữu cơ có 1 cơng thức cấu tạo ứng với một trật tự liên kết xác định, các nguyên tử cacbon có khả năng liên kết với nhau tạo thành mạch cacbon.

2.Kỹ năng : Rèn kn tư duy lơ gíc , hoạt động nhóm , viết được cơng thức cấu tạo của một số chất hữu cơ đơưn giản, phân biệt được các hợp chất khác nhau qâu công thức cấu tạo.

3.Thái độ : u khoa học, lịng u thích bộ mơn.

B. CHUẨN BỊ.

Gv : + Bộ lắp ghép mơ hình cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ + Tranh vẽ.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

? Thế nào là hợp chất hữu cơ? VD? Phân loại?

3. Bài mới : *Gtb :

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1(20’)

GV:u cầu HS tính hố trị của C, H, O trong các công thức CO2, H2O.

Trong các hchcơ các nguyên tố cũng có hố trị như vậy -> biểu diễn như thế nào?

GV: Thực hiện trên mơ hình.

-> HS rút ra kết luận về liên kết các nguyên tử

GV: Chỉ ra những chỗ sai trong CT sau và viết lại cho đúng .

H H H – C – O H – C – C – Cl H H H H

HS: Sửa lại đúng và giải thích.

GV: yêu cầu hs tính hố trị của C trong phân tử C2H6 , C3H8 .

Em có nhận xét gì về hoá trị của các ?

Viết CT có thể có của C4H10. HS:Viết các cơng thức của C4H10. GV:Có mấy loại mạch cacbon?

GV:Viết CTCT của ptử C2H6O.

Em có nhận xét gì về CTCT của phân tử C2H6.?

HS:trật tự liên kết giữa các nguyên tử khác nhau ->tính chất khác nhau.

I/Đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.

1. Hoá trị và liên kết giữa các nguyên tử

Trong các hợp chất hữu cơ C ln có hố trị IV, hiđrơ có hố trị I, oxi có hố trị II VD: H H H – C – H H– C– O – H H H

Các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị của chúng.

2.Mạch cacbon .

KN: những nguyên tử C trong hợp chất có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành mạch cacbon.

Phân loại: 3 loại mạch C +Mạch thẳng: - C – C- +Mạch nhánh: - C – C – C - C +Mạch vòng: C – C C – C 3.Trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.

-Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân tử.

H H H – C – C – O – H H H H H H – C – O – C – H H H

*Hoạt động 2(15’)

GV: Ghi CTPT C2H6O lên bảng. ->đó là chất gì? (Rượu hoặc đimêtylête )

Khi nào là rượu ? khi nào là đimêtylête .

Nhìn vào CTCT cho ta biết điều gì? CTCT biểu diễn cái gì ?

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 85 - 93)

w