SGK
III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố khắc sâu kiến thức:2)
- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS dọn vệ sinh.
2. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Tìm hiểu trước bài mới.
Giảng: /4/08 TIẾT 62 SACCAROZƠ CTPT: C12H22O11 PTK: 342 A MỤC TIÊU. 1. Kiến thức
- Nắm được công thức phân tử, tính chất vật lý, tính chất hoá học của glucozơ. - Biết trạng thái thiên nhiên và ứng dụng của saccarozơ.
- Viết được ptpư của saccarozơ.
2. Kỹ năng.
- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm.
3. Thái độ.
- Giáo dục hs lòng yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.1. GV. 1. GV.
- Bảng phụ.
- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, ống hút. - Hoá chất: dd saccarozơ, AgNO3, dd NH3, dd H2SO4loãng, dd NaOH
2. HS.
- Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ... Lớp 9B...II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của glucozơ ? ? Tính chất hóa học của glucozơ?
3. Bài mới.
HĐ của thầy và trò TG Nội dung
HĐ1. Tính chất vật lý.
- GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi: ? Trong tự nhiên saccarozơ có ở đâu ?
- GV lấy saccarozơ cho hs quan sát:
? Tính chất vật lý của glucozơ ? - HS nhận xét bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và kết luận chung.
HĐ2. Tính chất hóa học .
- GV làm thí nghiệm saccarozơ phản ứng với AgNO3 trong dd NH3.
- HS quan sát, nhận xét hiện tượng.(không có hiện tượng gì)
- GV lại làm thí nghiệm khác: + Cho dd saccarozơ vào ống nghiệm sau đó cho dd H2SO4 vào đun nóng 2 phút. Sau đó cho dd thu được phản ứng với dd AgNO3
trong NH3.
+ Quan sát hiện tượng, nhận xét.
10
20
I. Tính chất vật lý.
1. Trạng thái thiên nhiên.
- Có trong nhiều loài thực vật: Mía, củ cải đường, thốt lốt….
2. Tính chất vật lý.
- Là chất kết tinh. - Không mùi, vị ngọt. - Dễ tan trong nước.
II. Tính chất hóa học.
C12H22O11 + H2O axit, to
C6H12O6 + C6H12O6
Glucozơ Fructozơ