1. Thành phần của thực vật.
- Nước chiếm tỉ lệ rất lớn khoảng 90%.
- Các chất khơ chiếm 10%, trong đó có 99% là các nguyên tố C, H, O, N, K, Ca, P, Mg, S còn lại 1% là các nguyên tố vi lượng B, Cu, Zn, Fe, Mn.
2. Vai trị của các ngun tố hố học đối với thực vật . với thực vật .
- C, H, O là những nguyên tố cơ bản cấu tạo nên gluxit.
nhau. - GV nhận xét và kết luận cuối cùng. - HS ghi nhớ kiến thức - N kích thích cây trồng phát triển mạnh. - P kích thích sự phát triển bộ rễ thực vật. - K tổng hợp nên chất diệp lục, kích thích cây trồng ra hoa tạo quả.
- S tổng hợp nên prôtêin.
- Ca, Mg cần cho quá trình sinh sản diệp lục. - Những nguyên tố vi lượng cần cho sự phát
triển của cây trồng.
Hoạt động 3: Những PBHH thường dùng (20’)
- GV giới thiệu phân bón hố học có thể dùng ở dạng đơn và dạng kép.
- GV hỏi:
? Phân bón đơn có cấu tạo ntn? ? Một số phân đạm thường dùng tên gọi, cơng thức hố học, thành phần N?
? Một số phân lân thường dùng tên gọi, cơng thức hố học, thành phần P?
? Một số phân kali thường dùng tên gọi, cơng thức hố học, thành phần K?
- HS trả lời và bổ sung cho nhau. - GV nhận xét và rút ra kết luận. - GV hỏi: ? Thế nào là phân bón kép ? ? Các phương pháp để chế tạo phân bón kép ?
? Kể tên phân bón kép điển hình ?
- HS trả lời và bổ sung cho nhau.
- GV giới thiệu các loại phân tổng hợp ngồi thị truờng.
- GV hỏi: Thế nào là phân bón vi lượng?
- HS trả lời.
- Gv nhận xét và chốt lại kt