Thế nào là sự ăn mòn kim loại.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 60 - 65)

- Là sự phá huỷ kim loại, hợp kim do tác dụng hố học trong mơi trường.

- Nguyên nhân : Do kim loại tác dụng với các chất như nước, oxi (khơng khí) và 1số chất khác trong môi trường

Hoạt động 3: Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại (13’).

- GV yêu cầu hs quan sát thí nghiệm. ->Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. - Hs nêu hiện tượng

+ Đinh sắt ở ống nghiệm đựng nước bị gỉ ít, kim loại bị ăn mịn chậm

+ Đinh sắt trong ống nghiệm có hồ tan muối làm đinh sắt bị gỉ nhiều hơn, kim loại bị ăn mòn nhanh hơn

+ Ống 1 đinh vẫn sáng bóng

-Gv ? Từ các hiện tượng trên, em hãy

rút ra kết luận về ảnh hưởng của các chất trong mơi trường đến sự ăn mịn kim loại.

-Hs : Rút ra kết luận.

- Gv nêu : Thực nghiệm cho thấy : ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mịn kim loại xảy ra nhanh hơn

ví dụ : thanh sắt trong bếp lò than bị ăn mòn nhanh hơn thanh sắt để ngoài kk

- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức

1. Ảnh hưởng của các chất trong mơi trường mơi trường

- Sự ăn mịn kim loại xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của mơi trờng mà nó tiếp xúc.

2. Ảnh hưởng của nhiệt độ

- Ở nhiệt độ cao sự ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn.

-GV:nêu câu hỏi cho hs thảo luận

? Vì sao phải bảo vệ các đồ vật bằng

kim loại khơng bị ăn mịn?

? Các biện pháp để bảo vệ kim loại mà các em đã được thấy sử dụng nhiều trong cuộc sống?

-Hs : Thảo luận trả lời câu hỏi

-Gv: Nhận xét và nhấn mạnh các biện pháp bảo vệ kim loại.

III.Bảo vệ kim loại không bị ăn mịn

- Ngăn khơng cho kim loại tiếp xúc với môi trường.

VD: Sơn , mạ, bôi dầu mỡ trên bề mặt kim loại, để đồ vật nơi khô ráo, lau chùi sạch sẽ

- Chế tạo hợp kim ít bị ăn mịn : vd : Cho thêm vào thép 1số kim loại như : Crôm, Niken...

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’).

- GV hệ thống lại kiến thức bài. - HS đọc mục em có biết

- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4,5 – T67

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Làm các bài tập còn lại trong sgk (67). - Tìm hiểu bài mới.

Ngày soạn : ..../...../2010

Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010

LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI

A MỤC TIÊU.

1.Kiến thức

- Hs được ôn tập hệ thống lại những kiến thức cơ bản, so sánh được những tính chất của nhơm v ới sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại

-Vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết các PTPƯ, vận dụng làm bài tập định tính định lượng.

2.Kỹ năng

- Rèn kn tư duy lơgíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát

3.Thái độ

- Yêu khoa học, lịng u thích bộ mơn.

B. CHUẨN BỊ.

- Gv : Máy chiếu - HS: KT’ cũ

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Bài mới :

*Giới thiệu bài : (1’) - Để củng cố các kiến thức đã học về kim loại và vận dụng

kiến thức đã học để giải BT hoá học.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (17’)

- Gv: Y/c hs nhắc lại tính chất hố học của kim loại

- Hs: Trả lời câu hỏi

- G: Chiếu lại các tính chất hố học của kim loại -> hs theo dõi nhận xét.

- Gv: y/c hs: ? Viết dãy hoạt động hoá

học của kim loại

?Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học

- Hs: Viết PT và nêu ý nghĩa - Gv: Kiểm tra kết quả của hs -> Hs khác nhận xét

-> Gv nhận xét và chốt lại kiến thức - Gv : y/c hs so sánh tính chất hố học của nhôm và sắt

? Viết PTPƯ minh hoạ

- Hs : Thảo luận nhóm trả lời và viết ptpư minh họa

- Gv kiểm tra kết quả thảo luận của hs - Gv: y/c học sinh so sánh thành phần, t/c, và quá trình sản xuất gang và thép.

H: Thảo luận trả lời câu hỏi - Gv: y/cầu hs trả lời câu hỏi

? Thế nào là sự ăn mòn kim loại

? Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại

? Những biện pháp để bảo vệ kim loại không bị ăn mịn

- Hs trả lời câu hỏi

I. Kiến thức cần nhớ

1.Tính chất hố học của kim loại

-Tác dụng với phi kim -Tác dụng với dd axit -Tác dụng với dd muối

+Dãy hoạt động hoá học của kim loại +Ý nghĩa dãy hoạt động hoá học. * PTPƯ:

3Fe(r) + 2O2(k) → Fe3O4(r) Cu(r) + Cl2(k) → CuCl2(r) 2Na(r) + S(r) → Na2S(r)

2Na(r) + 2H2O(l) → 2NaOH(dd) + H2(k) Zn(r) + 2HCl(dd) → ZnCl2(dd) + H2(k) Fe(r) + CuSO4(dd) → FeSO4(dd) + Cu(r)

2. Tính chất hố học của kim loại Al

và Fe có gì giống và khác nhau

a.Giống nhau

- Có t/c hh của kim loại

- Không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội

b.Khác nhau

-Al pư với kiềm cịn Fe khơng pư -Trong hợp chất Al chỉ có hố trị III cịn Fe có hố trị II và III.

3. Hợp kim của sắt

4. Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn. kim loại khơng bị ăn mòn.

Hoạt động 2 : Bài tập (20’)

- Gv: Nêu y/c bài tập 1 sgk

- Hs: Trình bày bài tập trên giấy trong - Gv: Kiểm tra, -> y/cầu hs khác nhận xét chốt lại kiến thức

- Gv yêu cầu hs viết ptpư xảy ra - Hs viết ptpư

- Gv yêu cầu hs làm bài tập 3 - Hs: suy nghĩ tìm đáp án đúng

- Gv: Hướng dẫn hs: Đọc từng ý phân

II/ Bài tập

Bài tập 1

a.T/d với dd HCl: Fe, Al b.T/d với dd NaOH: Al c.T/d với dd CuSO4: Fe; Al d.T/d với dd AgNO3: Fe, Al, Cu.

tích trả lời -> Chọn đáp án C - Gv: Đưa yêu cầu BT5

=> u cầu hs hoạt động theo nhóm hồn thành bài tập.

- Hs: Thảo luận nhóm làm bài tập - Gv : y/c các nhóm báo cáo kết quả - Hs: Nhận xét chéo, và bổ sung

- Gv: Khái quát cách giải bài tập tìm tên kim loại.

- Hs: Nghe và ghi nhớ kiến thức

Bài tập 3 : Chọn C

Bài tập 5:

Gọi khối lượng mol kim loại A là M(g)

PTHH: 2A + Cl2 → 2ACl 2M(g) 2(M+ 35,5)g

9,2(g) 23,4(g)

=> M = 23, Vậy Kim loại A là : Na

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: ( 5’)

- Gv hướng dẫn hs làm bài tập 4: Hồn thành dãy biến hố

=> Từ đó gv hệ thống bài, nhấn mạnh tính chất hố học của kim loại và sự chuyển đổi chất

- Hs ghi nhớ kiến thức, làm bài tập

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Làm tiếp các bài tập còn lại trong sgk - Nghiên cứu trước bài clo

Ngày soạn : ..../...../2010 Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010 THỰC HÀNH : TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT A MỤC TIÊU. 1.Kiến thức

- Khắc sâu kiến thức hố học của nhơm và sắt.

2.Kỹ năng

-Tiếp tục rèn luyện cho hs kỹ năng thực hành hoá học.

- Kỹ năng quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng và trình bày trước lớp, tổ

3.Thái độ

- Giáo dục hs lịng u thích mơn học và ý thức tiết kiệm hoá chất.

B. CHUẨN BỊ.

Gv : Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, nam châm, ống nhỏ giọt, đũa thuỷ tinh

Hoá chất : Bột Al, bột Fe, S, dd NaOH. HS: KT cũ

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (5’)

? So sánh tính chất hố học giống và khác nhau giữa nhôm và sắt.

Bài mới :

*Giới thiệu bài: (1’) – Các em sẽ thực hiện 1số phản ứng hố học của nhơm

và sắt với các chất khác nhau. Từ đó khắc sâu 1 số tính chất hố học của nhơm và sắt .

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm (14’)

- Gv nêu yêu cầu, mục tiêu của bài thực hành

- Hs nghe và ghi nhớ kiến thức

- Giáo viên nêu qui định của buổi thực hành và kiểm tra sự chuẩn bị của hs .

- Gv hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm : + TN1 : Cho Al tác dụng với oxi( Rắc nhẹ

bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn)-> Quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét.

- Hs: Tiến hành TN, quan sát và nhận xét hiện tượng, viết PTPƯ.

- Gv: ?Cho biết vai trị của nhơm trong

pư ?

- Hs trả lời câu hỏi

- Giáo viên cho hs đọc TN2 sgk

- Gv: hướng dẫn hs cách tiến hành TN:

Trộn bột S và Fe theo tỉ lệ về KL 7: 4 (hoặc 1:3 về thể tích)

Lấy 1 thìa nhỏ cho vào ống nghiệm rồi đun nóng trên ngọn lửa đèn cồn khi có đốm đỏ thì bỏ đèn cồn ra.

- Hs: Tiến hành thí nghiệm -> quan sát hiện tượng cho biết mầu của sắt và S, hỗn hợp bột sắt và S, chất sau pứ(có thể dùng nam châm hút hỗn hợp trước và sau pư).

Chú ý: có thể tến hành TN trong hõm sứ. - Hs: quan sát, nêu hiện tượng trước và

I/Tiến hành thí nghiệm

1.TN1:Tác dụng của nhôm với

oxi.

- TN : Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn

- Hiện tượng: Nhôm cháy với ngọn lửa sáng tạo chất rắn màu trắng

- Giải thích: Nhơm đã pư với oxi trong khơng khí tạo thành Al2O3

PTHH :

4Al(r) + 3O2(k) -> 2Al2O3(r)

2.TN2: Tác dụng của Fe với S.

- TN: Lấy hỗn hợp bột sắt và bột S theo tỉ lệ 7:4 (về khối lượng)

-> Đun nóng hh trên ngọn lửa đèn cồn

- Hiện tượng: + Trước pư : bột sắt có màu trắng xám bị nam châm hút; bột lưu huỳnh có màu vàng nhạt

+ Khi đun hh: hỗn hợp cháy nóng đỏ, pư toả nhiều nhiệt.

+ Sp’ tạo thành là chất rắn màu đen khơng có tính nhiễm từ

sau phản ứng.

- Gv u cầu hs viết ptpư hh để giải thích hiện tượng

- Hs viết ptpư và trả lời câu hỏi.

- Gv nêu vấn đề: có 2 lọ khơng nhãn đựng

hai kim loại Al và Fe:? em hãy nêu cách nhận biết?

- Hs: Nêu cách làm. -> Các nhóm học sinh làm TN theo các bước như trên

=> Quan sát h/tượng, giải thích và viết ptpư.

- Hs: đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

tạo Sắt (II) sunfua FeS

PTPƯ: Fe(r) + S(r) -> FeS(r)

3.TN3:Nhận biết kim loại Al và

Fe.

- TN: Lấy 1 ít bột kim loại Al và Fe cho vào hai ống nghiệm 1 và 2.

+ Nhỏ 4 giọt dd NaOH vào từng ống nghịêm

- HT: Ống nghiệm nào kim loại tan

-> ống đó là Al. +ống còn lại là Fe. PTHH:

2Al(r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l) → 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)

*Hoạt động 2 Tường trình thí nghiệm (20’)

và hồn thành bản tường trình theo mẫu.

STT Tên TN Tiến hành Htg Giải thích, ptpư

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 60 - 65)

w