- GV hướng dẫn học sinh làm TN:
- Thí nghiệm 1:
+ Cho một mẩu Na vào cốc 1 đựng nước cất, cho thêm 1 vài giọt phenoiphtalein.
+ Cho một chiếc đinh sắt vào cốc 2 cũng đựng nước cất có vài giọt phenolphtalein.
-> Quan sát hiện tượng, nhận xét và viết ptpư
- Thí nghiệm 2 :
+ Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd CuSO4.
+ Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 2 có chứa 2ml dd FeSO4.
-> Quan sát hiện tượng, nhận xét, và viết phương trình phản ứng.
- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi hướng dẫn.
- GV kiểm tra kết quả của các
I. Dãy hoạt động hoá học của kim loại được xây dựng ntn ? được xây dựng ntn ?
1. Thí nghiệm 1.
- Thí nghiệm :
- Hiện tượng: Cốc 1 mẩu Na chạy trên mặt nước, có khí thốt ra, dd có màu đỏ. Cốc 2 khơng có hiện tượng gì.
- Giải thích: Na pư với nước tạo dd bazơ làm phenolphthalein chuyển màu đỏ.
- PT :2Na(r) + H2O(l) -> 2NaOH(dd)
=> Kết luận: Na hoạt động hoá học mạnh hơn Fe, ta xếp Na đứng trước Fe: Na, Fe.
2. Thí nghiệm 2:
- Thí nghiệm :
- Hiện tượng: ốn 1 có chất rắn màu đỏ bám quanh đinh sắt, màu xanh của dd nhạt dần. ốn 2 khơng có hiện tượng gì.
- Giải thích: Fe đẩy Cu ra khỏi dd muối. - PT: Fe(r) + CuSO4(dd) ->FeSO4(dd) + Cu(r)
=> Kết luận: Sắt hoạt động hoá học mạnh hơn đồng, ta xếp sắt trước đồng:
nhóm, nhận xét và kết luận.
- GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm 3, 4:
+ Thí nghiệm 3:
- Cho một mẩu dây Cu vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd AgNO3.
- Cho một mẩu dây Ag vào ống nghiệm 2 đựng dd CuSO4.
+ Thí nghiệm 4:
- Cho một chiếc đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựng 2ml dd HCl.
- Cho một lá đồng vào ống nghiệm 2 đựng 2ml dd HCl.
- Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết phương trình phản ứng.
- HS làm thí nghiệm 5 phút, gv theo dõi hướng dẫn.
- GV kiểm tra kết quả của các nhóm, nhận xét và kết luận.
- Gv: Từ các thí nghiệm trên ta có thể xếp : Na, Fe, H, Cu, Ag
-> Bằng nhiều thí nghiệm tương tự ta có thể xếp được dãy hoạt động