Tínhchất hoá học.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 116 - 120)

1. Axit axetic có tính axit khơng?

- TN01: Nhỏ một giọt dung dịch CH3COOH vào mẩu giấy quỳ.

- TN02: Nhỏ vài giọt CH3COOH vào ống nghiệm có chứa dung dịch Na2CO3.

- TN03: Nhỏ từ từ dung dịch CH3COOH vào ống nghiệm có

hướng dẫn tiến hành thí nghiệm lên bảng phụ

- Các nhóm làm thí nghiệm, ghi lại hiện tượng của từng thí nghiệm và viết các phương trình phản ứng. - HS nộp kết quả . - GV đáp án lên bảng phụ. - HS đọc đáp án. - GV các nhóm đưa kq, y/c các nhóm nhận xét cho điểm. - GV làm thí nghiệm cho học sinh quan sát và cảm nhận thấy có mùi thơm.

- GV giới thiệu sản phẩm là este etylaxetat.

- GV hướng dẫn học sinh viết PTPƯ.

chứa dung dịch NaOH có vài giọt phenolphtalein. - PT: Na2CO3+CH3COOH 2CH3COONa + H2O + CO2 CH3COOH + NaOH CH3COONa + H2O

- N.xét: Axit axetic là một axit hữu cơ có tính chất của một axit yếu.

2.Phản ứng với rượu etylic.

- PT: H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:6’)

- GV hệ thống lại kiến thức của bài.

- HS làm bài tập 1,2,3 SGK(143) (chiếu lên màn hình)

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học bài và làm bài tập 4,5,6,7 SGK

- Tìm hiểu trước bài 46.

Giảng: 3/4/08

TIẾT 56: AXIT AXETIC. MỐI LIÊN HỆ GIỮA

ETYLEN - RƯỢU ETYLIC - AXIT AXETICA MỤC TIÊU. A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- HS nắm được mối liên hệ giữa hiđrocacbon, rượu, axit và este với các chất cụ thể là etylen, rượu etylic, axitaxetic và etylaxetat.

- Viết ptpư theo sơ đồ chuyển hoá giữa các chất.

2. Kỹ năng:- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết PTPƯ.

3. Thái độ.- Giáo dục lòng yêu thích bộ mơn. II. Chuẩn bị.

1. GV.- Bảng phụ.

2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

? Tính chất hố học axit axetic?

? Cấu tạo phân tử ? Tính chất vật lý axit axetic? - Làm bài tập 2, 7 sgk-143. 3. Bài mới. Hoạt động của GV- HS Nội dung HĐ1(5’) Tìm hiểu ứng dụng của CH3COOH.

- GV yêu cầu HS cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

biết những ứng dụng của axit mà em biết?

- HS trả lời.

- GV đưa lên bphụ.

HĐ2(7’) Tìm hiểu cách điều chế CH3COOH.

- GV hỏi giấm ăn được điều chế bằng cách nào?

- HS trả lời.

- GV giới thiệu thêm cách điều chế axit axetic trong CN.

- GV hướng dẫn học sinh viết ptpư.

HĐ3(8’) Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH .

- GV giới thiệu sơ đồ mối liên hệ giữa các hợp chất hữu cơ.

- Các nhóm thảo luận hoàn thành.

- GV theo dõi hdẫn. - HS báo cáo kết quả. - GV yêu cầu hs viết các ptpư minh hoạ.

HĐ4(20’) Bài tập. Bài tập1(SGK - 114) Bài tập 2.(SGK- IV.Ứng dụng. (SGK) V. Điều chế. - PTN:

C2H5OH + O2 xúc tác, to CH3COOH + H2O - CN:

2C2H4 + 5O2 xúc tác, t0

4CH3COOH + 2H2O

1. Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH. CH3COOH.

- Sơ đồ:

Etylen Rượuetylic Axit axetic Etyl axetat - PT:

C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH

H2SO4,To CH3COOC2H5 + H2O

2. Bài tập.Bài tập1. Bài tập1.

a. A: CH2= CH2 b. D: CH2Br- CH2Br B: CH3COOH E: (- CH2- CH2-)n

114)

Cho hai chất lỏng là axit axetic và rượu etylic. Trình bày hay phương pháp phân biệt chúng bằng phản ứng hóa học.

Bài tập:.

Cho 23g rượu etylic tác dụng với kali. a) Viết phương trình phản ứng ; b) Tính thể tích rượu đã dùng, biết khối lượng riêng = 0,8g/ml ; c) Tính thể tích hiđro sinh ra (đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Bài tập 4: GV: Đưa bảng phụ BT 4, phân tích đề bài và gọi 1 HS lên bảng làm BT HS: Lên bảng làm BT GV: Gọi HS khác nhận xét, gv kết luận Bài tập : Bài tập 4:

Đốt cháy A thu được CO2 và H2O. Vậy A chứa C và H và có thể có Oxi. g g m m H C 3 2 . 18 27 12 12 . 44 44 = = = = Theo đề ta có mO =mA – mC – mH → mO = 23-12-3=8g Trong A có 3 ngtố C, H, O; Đặt CT A: CxHyOz Theo đề: -> MA = 46 Ta có: 12x: y: 16z = 12: 3: 8 => x: y: z = 2: 6: 1 => CT A là C2H6O III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức:3)

- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS ghi nhớ.

2. Hướng dẫn về nhà (1’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài và làm bài tập SGK

Giảng:7/4/08

TIẾT 57 CHẤT BÉO

A MỤC TIÊU.1. Kiến thức 1. Kiến thức

- HS nắm được định nghĩa chất béo.

- Nắm được tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng của chất béo.

- Viết được CTPT, CTCT của glyxerin, công thức tổng quát của chất béo, viết được sơ đồ phản ứng bằng chữ của chất béo.

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng viết CTCT, PTPƯ.

3. Thái độ.

- Giáo dục hs lịng u thích bộ môn và ý thức biết bảo vệ chất béo trong cuộc

sống hàng ngày.

II. Chuẩn bị.

1. GV.- Bảng phụ.

2. HS. - Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7)

? Sơ đồ liên hệ giữa C2H4, C2H5OH CH3COOH?

3. Bài mới.

HĐ của thầy và trị Nội dung

HĐ1.(3’)Chất béo có ở đâu?

GV: Cho HS quan sát tranh về một số loại thực phẩm chứa chất béo

- GV hỏi :

? Em hãy cho biết trong thực tế chất béo có ở đâu ? - HS trả lời. - GV rút ra kết luận cuối cùng. HĐ2(6’) Tính chất vât lý của chất béo. - GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm:

Nhỏ vài giọt dầu ăn lần lượt vào hai ống nghiệm chứa nước và benzen, lắc nhẹ và quan sát.

HĐ3(5’) Thành phần và cấu tạo của chất béo.

- GV giới thiệu khi đun nóng chất béo trong điều kiện áp suất cao người ta thu được glixerin và axit béo.

- GV giới thiệu công thức chung của axit béo là R – COOH.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 116 - 120)