Ứng dụng của saccarozơ.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 133 - 136)

SGK

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.

1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (6)

- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tìm hiểu trước bài mới.

Dạy /5 /08

Tiết 64: THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT CỦA GLUXIT

A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

+ Củng cố kiến thức về phản ứng đặc trưng của glucozơ, Saccarozơ, tinh bột 2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành

3. Thái độ: Giáo dục cho hs lịng u thích bộ mơn

II/ Chuẩn bị:

GV: Ống nghiệm, giá đựng ống nghiệm, đèn cồn, dd glucôzơ, NaOH, AgNO3, dd NH3.

HS:

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Các hoạt động của GV- HS Nội dung Giới thiệu bài: (1’)

Hoạt động 1 (30’)

GV: Hướng dẫn HS làm TN

- Cho vài giọt dung dịch AgNO3 vào dd NH3 , lắc nhẹ

- Cho tiếp 1ml dd glucozơ vào rồi đun tiếp trên ngọn lửa đèn cồn (hoặc đặt vào cốc nước nóng)

HS: - Làm TN theo nhóm

- Quan sát và ghi chép hiện tượng

GV: Gọi 1 vài HS nêu hiện tượng, nhận xét và viết PTPƯ

GV: ĐVĐề:

Có 3 dung dịch: Gluco, saccarozơ, hồ tinh bột (loãng) đựng trong 3 lọ bị mất nhãn. Em hãy nêu cách phân biệt 3 lọ dung dịch trên.

GV: Gọi HS trình bày cách làm HS : Trình bày cách làm :

+ Nhỏ 1-2 giọt dd iốt vào 3 dd trong 3 ống nghiệm. Nếu thấy xuất hiện màu xanh là Hồ tinh bột

+ Nhỏ 1-2 giọt dd AgNO3 trong dung dịch NH3 vào 2 dung dịch còn lại, đun nhẹ. Nếu thấy xuất hiện kết tủa là dd glucozơ. Còn lại là dd Saccarozơ. GV : Y/c HS tiến hành TN. Hoạt động 2 (10’) HS : Làm tường trình TN I/ Tiến hành thí nghiệm 1) Thí nghiệm 1: Tác dụng của Glucozơ với bạc nitrat trong dung dịch amoniac.

Hiện tượng : - Có Ag tạo thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PT: C6H12O6 + Ag2O

C6H12O7 + 2Ag

2) Thí nghiệm 2: Phân biệt Glucozơ, Saccarozơ, tinh bột. II/ Tường trình: III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố khắc sâu kiến thức: NH3 ST T n TN Tiế n hành Hiệ n tượ ng Giả i thích và PT

GV: NX hoạt động nhóm của HS các nhóm - Y/c các nhóm thu dọn và rửa dụng cụ TN

2. Hướng dẫn về nhà:

N/c trước bài Protein

Giảng: /5/08

TIẾT 65 PROTEIN

A MỤC TIÊU.1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nắm được protein là chất cơ bản không thể thiếu được của cơ thể sống.

- Nắm được protein có khối lượng phân tử rất lớn và có cấu tạo phân tử phức tạp do nhiều aminoaxit tạo nên.

- Nắm được hai tính chất quan trọng của protein đó là phản ứng thuỷ phân và sự đông tụ.

2. Kỹ năng.

- Tiếp tục phát triển kỹ năng quan sát, phân tích, viết ptpư, hoạt động nhóm.

3. Thái độ.

- Giáo dục hs lịng u thích mơn học.

II. Chuẩn bị.1. GV. 1. GV.

- Bảng phụ.

- Hố chất: Lịng trắng trứng, dd C2H5OH.

2. HS.

- Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7)

? Tính chất vật lý? Trạng thái thiên nhiên của tinh bột và xenlulo ? ? Tính chất hóa học của tinh bột và xenlulo ?

3. Bài mới.

HĐ của thầy và trò TG Nội dung

HĐ1. Trạng thái thiên nhiên.

? Cho biết trạng thái tự nhiên của protein?

- HS trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV rút ra kết luận cuối cùng.

HĐ2. Thành phần và cấu tạo

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 133 - 136)