- Kim cương: làm đồ trang sức, dao cắt kính,…
- Than chì: ruột bút chì, điện cực,… - Cacbon vơ định hình: mặt nạ phòng độc, chất khử màu, mùi, nhiên liệu, chất khử để đ/c 1 số kim loại.
III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà.
1. Củng cố khắc sâu kiến thức: (5’)
Gv hệ thống bài
Hs làm bài tập : Viết ptpư của C với Fe3O4, PbO, Fe2O3.
2. Hướng dẫn về nhà (1’)
Làm bài tập 1- 5 sgk + đọc trước bài: Các oxit của cacbon.
Ngày soạn : ..../...../2010
Ngày dạy : 9A : . ... /..../ 2010 9B : . ... /..../ 2010
CÁC OXIT CỦA CACBON
A MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
-Hs nắm được t/c vật lí, tính chất hố học của các oxit cacbon, CO là oxit trung tính, tính khử mạnh của cacbon oxit.
-Ứng dụng của cacbon.
2.Kỹ năng
- Rèn kn tư duy lơ gíc , hoạt động nhóm , thí nghiệm , quan sát
3.Thái độ
-Yêu khoa học, ý thức học tập.
B. CHUẨN BỊ.
Gv : Dụng cụ hố chất cho TN đ/c CO2 trong phịng TN, CO2 pư với nước. HS: KT cũ
C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (7’)
HS1: Nêu tính chất hố học của cacbon? Viết PTPƯ? HS2: Làm bài tập 2 sgk.
Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 2: Cacbonoxit (16’)
G: Cho biết CTPT của cacbon oxit là CO
PTK của CO là bao nhiêu?
G: Cho biết tính chất vật lí của CO? H: tự n/cứu sgk cho biết t/c vật lí của CO.
G: y/c hs nhớ lại pư khử oxit sắt trong lò cao, viết ptpư.
H: Quan sát H 3.11 sgk mô tả TN CO khử CuO để viết được ptpư và đk pư.
-Hiệnn tượng: có chất rắn mầu đỏ xuất hiện, nước vôi trong vẩn đục.
G: Y/c hs viết ptpư.
G: Từ những tính chất trên CO có những ứng dụng gì?
I.Cacbonoxit
1.Tính chất vật lí
- CO là chất khí khơng màu khơng mùi ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí. Rất độc
2. Tính chất hố học
a. CO là oxit lưỡng tính
- ở điều kiện thường CO khơng pư với nước, kiềm, axit.
b. CO là chất khử
- ở nhiệt độ cao CO khử được nhiều oxit kim loại.
CO + CuO -> Cu + CO2 k r r k 4CO + Fe3O4 -> 4CO2 +3Fe
3. Ứng dụng
- Dùng làm nhiên liệu - Chất khử
- Ngun liệu trong cơng nghiệp hố học.
Hoạt đợng 3: Cacbonđiôxit (16’)
G: Em hãy cho bíêt CTPT, PTK của cacbonđioxit?
G: Cho biết t/c vật lí của CO2? H: Nêu t/c vật lí của CO2
G: hướng dẫn hs quan sát 1số TN -> t/c của CO2?
Điều chế khí CO2 dẫn vào nước có giấy quỳ, đun nóng nhẹ.
H: quan sát nhận xét hiện tượng, viết ptpư
G hỏi: vì sao qùy tím đỏ?
Khi đun nóng hoặc để nguội 1 thời gian quỳ tím khơng mầu?
Viết ptpư của CO2 với dd bazơ? Khi nào tạo thành muối axit? Khi nào tạo tành muối trung hoà?
G: y/c hs viết ptpư với oxit bazơ H: viết ptpư