Thành phần và cấu tạo phân tử.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 136 - 138)

phần của phân tử protein. - HS ghi nhớ.

- GV giới thiệu cấu tạo phân tử protein.

- HS tự rút ra kết luận cuối cùng.

HĐ3. Tính chất.

1 - Phản ứng thuỷ phân.

- GV giới thiệu khi đun nóng protein trong dd axit hoặc bazơ, protein sẽ bị thuỷ phân sinh ra các amino axit.

- GV yêu cầu 1 hs viết pt chữ của phản ứng.

2 – Sự phân huỷ bởi nhiệt.

- GV hướng dẫn hs làm thí nghiệm đốt cháy tóc.

- u cầu hs nêu hiện tượng. 3- Sự đông tụ.

- GV hướng dân hs làm thí nghiệm cho rượu etylic vào nòng trắng trứng. HS quan sát nhận xét.

- GV rút ra kết luận cuối cùng.

HĐ4. ứng dụng.

- GV yêu cầu hs nêu các ứng dụng của protein. - GV rút ra kết luận cuối cùng. 5 7 15 4

I. Trạng thái thiên nhiên.

- Protein có trong cơ thể người, động vật và thực vật như: Trứng, thịt, máu, sữa, tóc, móng, rễ….

II. Thành phần và cấu tạo phân tử. phân tử.

1. Thành phần phân tử.

- Thành phần chủ yếu C, H, N, O một lượng nhỏ S, P, kim loại

2. Cấu tạo phân tử.

- Protein được tạo ra từ các phân tử amino axit, mỗi phân tử amino axit là một mắt xích trong phân tử protein.

III. Tính chất.

1 - Phản ứng thuỷ phân.

Protein + Nước -> hỗn hợp amino axit

2 – Sự phân huỷ bởi nhiệt.

- Khi đun nóng mạnh lhơng có nước, protein sẽ bị phân huỷ tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.

3- Sự đơng tụ.

- Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu etylic, lòng trắng trứng bị kết tủa.

- KL: Một số protein tan trong nước tạo thành dd keo khi đun nóng hoặc cho thêm hố chất vào các dung dịch này thường xảy ra kết tủa. Hiện tượng đó gọi là sự đơng tụ.

SGK

III. Củng cố - Hướng dẫn về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Củng cố khắc sâu kiến thức:.(6)

- GV hệ thống lại kiến thức của bài. - HS làm bài tập 1, 2, 3 sgk.

2. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Tìm hiểu trước bài mới.

Dạy /5 /08

Tiết : 66, 67: POLIME

A MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: HS nắm được khái niệm về polime, cấu tạo và tính chất của polime. + HS nêu được các ứng dụng của polime, nêu được khái niệm chất dẻo, tơ, cao su. + Biết được 1 số tính chất của cao su, ứng dụng và sự tồn tại của cao su

2.Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, phân tích, làm BT 3. Thái độ : Giáo dục cho hs lịng u thích bộ mơn

II/ Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, tranh vẽ HS: KT cũ

C/ TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG

I, Ổn định lớp (1’): Sĩ số lớp 9 A ....................... Lớp 9B...............II, Các hoạt động dạy học II, Các hoạt động dạy học

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

? Nêu tính chất của protein? ? BT4

3, Bài mới:

Các hoạt động của GV- HS Nội dung Giới thiệu bài: (1’): Polime là

nguồn nguyên liệu không thể thiếu được trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế.

Vậy polime là gì? Nó có cấu tạo và ứng dụng như thế nào?

Hoạt động 1 (15’)

GV: Thông báo polietilen (- CH2- CH2-)n, tinh bột và Xenlulozơ đều có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích kết hợp với nhau -> gọi là polime.

Vậy polime là gì?

HS: Trả lời câu hỏi

? Có mấy loại polime? Là những loại nào?

HS: trả lời câu hỏi

Hoạt động 2 (13’)

GV: Đưa bảng phụ một số polime, công thức chung và các mắt xích của chúng.

? Có mấy loại mạch polime? Là những loại nào?

HS: trả lời câu hỏi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: ? Nêu tính chất của polime? HS: Trả lời câu hỏi

GV: Gọi HS khác nhận xét, GV kết luận

Một phần của tài liệu Bộ giáo án Hóa học 9 ppsx (Trang 136 - 138)