Phƣơng pháp thực nghiệm

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 33)

- Tổ chức: Tổ chức chính là đối tượng căn bản của quản lý Nhà quản lý làm việc

1.4.4. Phƣơng pháp thực nghiệm

Là phương pháp làm thử một phương án để xem cái gì sẽ xảy ra, nếu đúng thì tiếp tục hoạt động, nếu sai thì sửa chữa hoặc lựa chọn phương án khác. Thực tiễn quản lý hết sức sinh động. Các quyết định quản lý cho dù được soạn thảo và nghiên cứu công phu, chặt chẽ đến đâu cũng chưa chắc phù hợp với điều kiện khách quan, do đó bằng phương pháp thực nghiệm có thể rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên khơng nên q lạm dụng phương pháp này vì dễ dẫn đến sai lầm và những tổn thất nhiều khi khó khắc phục được.

Ngồi ra, khoa học quản lý cịn sử dụng nhiều phương pháp khác như: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp toán kinh tế, phương pháp toán thống kê, phương pháp điều tra xã hội học, phương pháp tâm lý, phương pháp lịch sử…

Những nguyên tắc, phương hướng, phương pháp này khi đem ứng dụng vào thực tế lại gặp những hoàn cảnh cụ thể rất khác nhau, khơng hồn cảnh nào giống hồn cảnh nào. Vì vậy, Faylo đã rất có lý khi nhấn mạnh rằng các nguyên tắc quản lý phải được vận dụng trong một tổng thể hài hòa và phải chú ý mức độ. Cùng một nguyên tắc, nhà quản lý này ứng dụng thì thành cơng, nhà quản lý khác lại thất bại. Đó là vì hồn cảnh ứng dụng khác nhau, người ứng dụng nhạy bén, linh hoạt khác nhau, sử dụng liều lượng, mức độ khác nhau. Điều đó nói lên rằng khoa học quản lý khi chuyển sang thực hành thì biến thành một nghệ thuật. Người nào nắm vững khoa học quản lý chưa hẳn đã là nhà quản lý thành cơng, cịn phải trau dồi cho mình những phẩm chất, tài năng nữa mới ứng dụng được khoa học quản lý như một nghệ thuật.

32

Một phần của tài liệu Bài giảng Khoa học quản lý - Trường ĐH Công nghiệp Quảng Ninh (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)