- Tổ chức: Tổ chức chính là đối tượng căn bản của quản lý Nhà quản lý làm việc
4.2.2. Cơ cấu chức năng
Là cơ cấu mà nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng quản lý và hình thành nên những người đứng đầu các bộ phận. Mỗi bộ phận được chun mơn hố chỉ thực hiện đảm nhận một, một số chức năng nhất định.
Hình 4.2. Sơ đồ tổng quát kiểu cơ cấu quản lý chức năng
Đặc điểm:
- Người lãnh đạo uỷ quyền trực tiếp cho các bộ phận chức năng được ra quyết định và trực tiếp giải quyết các công việc có liên quan đến những chức năng do mình đảm nhận. Người lãnh đạo hệ thống Người lãnh đạo chức năng B 3 Người lãnh đạo chức năng A 1 2
49
- Mối liên hệ giữa các thành viên trong hệ thống rất phức tạp. Những người thừa hành nhiệm vụ ở cấp dưới nhận mệnh lệnh từ người quản lý cao nhất hệ thống và từ những người lãnh đạo các chức năng khác nhau.
Ưu điểm:
- Khai thác được trình độ chun mơn của các chun gia vào cơng tác lãnh đạo. Vì vậy chất lượng, hiệu quả của các quyết định được đảm bảo
- Giảm được gánh nặng về quản lý cho người lãnh đạo cao nhất trong hệ thống. - Giải quyết các vấn đề chuyên môn một cách thành thạo hơn
Nhược điểm:
- Vi phạm chế độ một thủ trưởng
- Khó duy trì kỷ luật, khó xác định trách nhiệm
- Dễ sinh ra tình trạng thiếu trách nhiệm, thiếu kỷ luật chặt chẽ
- Người lãnh đạo hệ thống phải điều phối, phối hợp các hoạt động của các lãnh đạo chức năng. Vì khối lượng cơng tác quản lý lớn nên người lãnh đạo hệ thống khó có thể phối hợp được tất cả các mệnh lệnh của họ
- Người thừa hành trong cùng một lúc phải chịu nhiều đầu mối chỉ huy, khó thực hiện nhiệm vụ, làm giảm vai trò của thủ trưởng, tạo mần mống gây mát đoàn kết trong hệ thống thậm chí có thể gây rối loạn tạo nguy cơ làm tan rã hệ thống nếu hệ thống vận hành kém