1. Năng lực
- HS nhận biết được điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng. - Xác định được ba điểm thẳng hàng qua hình ảnh trực quan.
- Phát triển năng lực lập luận, tư duy toán học và năng lực giao tiếp toán học - Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VTH Toán 3
- Silde các tranh trong phần bài mới. - Máy chiếu hoặc ti vi ( nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động: 1. Hoạt động khởi động:
GV chiếu bức tranh về biển báo giao thơng lên màn hình hoặc cho HS quan sát SGK nêu nhận xét về vị trí của ba biển báo giao thơng. Từ đó dẫn dắt HS vào bài.
2. Hoạt động khám phá :
GV chiếu lên màn hình hoặc cho HS quan sát SGK, thảo luận nhóm 4 và nêu nhận xét.
- Đặc điểm vị trí của 3 điểm A, B, C; vị trí của điểm C so với hai điểm A và B. Từ đó giới thiệu “Điểm C ở giữa hai điểm A và B"
- Đặc điểm vị trí của 3 điểm M, O, N, so sánh độ dài hai đoạn thẳng OM và ON; vị trí của điểm O so với hai điểm M và N. Từ đó giới thiệu “Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng MN
3. Hoạt động thực hành – luyện tập:
Bài 1.
- GV cho HS quan sát SGK rồi nêu u cầu của bài. HS thảo luận nhóm đơi rồi làm vào VTH.
- HS thảo luận nhóm đơi rồi làm vào VTH
- Một số HS chiếu bài làm của mình lên màn hình hoặc trình bày bài làm trong VTH.
- Các bạn nhận xét – GV kết luận. - HS đổi vở kiểm tra chéo.
Bài 2.
- GV HS quan sát SGK rồi nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào VTH.
- Một số HS trình bày bài làm trong VTH. - Các bạn nhận xét – GV kết luận.
- HS đổi vở kiểm tra chéo. 4. Hoạt động vận dụng
Bài 3.
- GV HS quan sát SGK rồi nếu yêu cầu của bài.
- 1 HS lên bảng lần lượt làm từng ý (khi làm trên bảng có thể tăng độ dài đoạn thẳng sit AB cho dễ vẽ, chẳng hạn AB = 20 cm).
- HS thảo luận nhóm 4 và lần lượt làm từng ý vào VTH. – Các bạn nhận xét bài làm của bạn trên bảng – GV kết luận,
- HS kiểm tra bài làm của mình và sửa. * Củng cố
Cho HS chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”: Hãy nêu
- Hình ảnh về điểm nằm giữa hai điểm nhìn thấy trong lớp học. - Hình ảnh về trung điểm của đoạn thẳng nhìn thấy trong lớp học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
_____________________________________________________________________ __________
BÀI 19: LUYỆN TẬP ( 1 Tiết )
Thời gian thực hiện: ngày … tháng … năm 2022 I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Nhận biết được điểm ở giữa hai điểm và trung điểm của đoạn thẳng. - Vận dụng được trong cuộc sống.
- Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.
- Vận dụng kiến thức đã học giải quyết bài tập. - Hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất
- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.
- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK, slide trình chiếu, máy chiếu đa năng.
- HS: SGK, VTH Tốn 3, mỗi nhóm 1 băng giấy 5 × 20 (cm), kéo.