HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Hoạt động khởi động

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 156 - 164)

1. Hoạt động khởi động

- GV tổ chức trò chơi “ Tiếp sức” để nhắc lại một số bảng nhân chia. - TBHT điều hành cho các bạn tham gia trò chơi.

- HS tham gia chơi.

- GV tổng kết, biểu dương dẫn dắt vào bài . GV ghi bảng.

2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: ( trang 92 )

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận theo nhóm đơi: Hỏi đáp, hỗ trợ nhau để tìm kết quả tính nhẩm. - HS làm bài vào vở.

- HS chia sẻ kết quả bài làm . Các bạn nhận xét - GV chốt kết quả đúng.

Bài 2: ( trang 92 )

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS tự làm bài cá nhân vào vở, trao đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra cách làm và kết quả.

- GV gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng.

Bài 3 (trang 92)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 3. - HS đọc bài và nêu yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm đơi để tìm các thừa số trong phép nhân. GV giao cho một nhóm viết và trình bày vào bảng phụ.

- HS trình bày kết quả bài làm trên bảng phụ lên bảng. HS nêu cách làm. - HS? Làm thế nào bạn tìm kết quả thừa số ở cột 2.

- HS: Mình lấy tích 315 chia cho thừa số 9 được kết quả 35. - Cả lớp nhận xét, GV kết luận.

3. Hoạt động vận dụng Bài 4: (trang 92)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 4. - HS đọc bài và nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài cá nhân vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS cịn gặp khó khăn. - HS lên bảng chữa bài. HS nêu cách làm.

- HS nhận xét, GV kết luận.

* Củng cố

GV : Qua bài học hôm nay chúng ta cần nhớ điều gì?

- HS: Phải thuộc bảng nhân, chia để thực hiện tốt phép nhân, chia trong phạm vi 1000.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Bài 85 : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA ( tiếp theo) ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Năng lực 1. Năng lực

- Thực hiên thành thạo phép nhân, phép chia trong phạm vi 1000 và vận dụng vào tình huống thực tiễn.

- Phân biệt được một số dạng tốn liên quan đến bốn phép tính.

- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giải bài toán thực tế liên quan đến phép nhân, phép chia.

- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Có sáng tạo khi tham gia trò chơi, vận dụng. - Biết giao tiếp và hợp tác nhóm.

2. Phẩm chất.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK, Vở TH Toán 3.

- Bảng phụ và Phiếu học tập ghi nội dung Bài tập 2, Bài tập 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi “Xì điện” để ơn lại các bảng nhân, bảng chia.

- HS tham gia trò chơi.

- GV nhận xét, biểu dương dẫn dắt vào bài mới. GV ghi bảng.

2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: (trang 93)

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS tự làm bài cá nhân vào vở, trao đổi vở với bạn bên cạnh để kiểm tra cách làm và kết quả.

- GV gọi HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng.

Bài 2: (trang 93)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 2. - HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thảo luận nhóm 4: Trao đổi với nhau về cách làm của từng loại toán rồi thực hiện và Phiếu học tập. GV yêu cầu một nhóm làm vào bảng phụ.

- Nhóm làm bài trên bảng phụ lên bảng chia sẻ kết quả với cả lớp và giải thích cách làm bài.

- Cả lớp và GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- GV? : Muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào? - HS trả lời.

- GV? : Muốn giảm một số đi một số lần ta làm như thế nào? - HS trả lời.

Bài 3: (trang 93)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 3. - HS nêu yêu cầu của bài.

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm cách làm .

- HS làm bài vào vở. HS đổi vở để kiểm tra chéo kết quả bài làm của bạn. - HS lên bảng chữa bài. Cả lớp nhận xét, GV kết luận.

3. Hoạt động vận dụng Bài 4: (trang 93)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 4. - HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.

- HS thảo luận nhóm đơi để tìm hiểu bài tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu tìm gì?

- HS: Làm bài cá nhân vào vở.

- Một HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm bài. - Các bạn nhận xét, GV kết luận.

* Củng cố

- GV?: Khi thực hiện phép tính chia, khi hạ xuống mà khơng chia được ta phải làm như thế nào?

- HS: Ta phải viết số 0 vào thương rồi mới hạ chữ số tiếp theo xuống để chia. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

TUẦN 18

Bài 86 : ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

- Có kĩ năng nhận dạng, gọi tên góc, góc vng và góc khơng vng.

- Có kĩ năng nhận dạng, gọi tên, nêu đặc điểm và vẽ được hình vng, hình chữ nhật.

- Có kĩ năng nhận dạng điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.

- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Có sáng tạo khi tham gia trò chơi, vận dụng. - Biết giao tiếp và hợp tác nhóm.

2. Phẩm chất.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK, Vở TH Toán 3.

- Bảng phụ ghi nội dung Bài tập 1, Bài tập 2.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

- GV tổ chức trò chơi để khởi động bài học. + Quan sát hình, nêu tên từng hình

- HS tham gia trị chơi, HS nêu tên các hình: Hình vng, tam giác, hình chữ nhật, khối lập phương, hình trụ.

- GV? Nêu đặc điểm của hình chữ nhật và đặc điểm hình vng. - GV Nhận xét, tuyên dương.- GV dẫn dắt vào bài mới

2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: ( Trang 94)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 1. - HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài nhóm đơi, nói cho nhau nghe tên của các hình chữ nhật và hình vng.

- GV treo bảng phụ Bài 1, gọi HS đại diện nhóm lên chia sẻ kết quả bài làm của nhóm mình.

- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng – GV kết luận.

Bài 2: ( trang 94)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 2, HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.

- GV treo bảng phụ Bài 2 lên bảng.

- HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài cá nhân. HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả của bạn.

- HS nêu cách tìm 4 góc vng dựa vào đặc điểm hình vng và 4 góc khơng vng là dùng ê ke để nhận biết.

- Các bạn nhận xét – GV kết luận.

Bài 3: ( trang 94)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 3, HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài nhóm đơi, nói cho nhau nghe điểm B, điểm C là trung điểm của những đoạn thẳng nào?

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích cách làm. - Các bạn nhận xét – GV kết luận:

+ Điểm B là trung điểm của đoạn thẳng AC. + Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng AD. + Điểm B ở giữa hai điểm A và D.

3. Hoạt động vận dụng Bài 4: ( trang 94)

- GV chiếu lên màn hình nội dung bài tập 4, HS đọc bài và nêu yêu cầu của bài.

- HS lên bảng chữa bài, HS dưới lớp làm bài cá nhân. HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả của bạn.

- HS lên bảng thực hành vẽ và đo góc vng. - Các bạn nhận xét – GV kết luận biểu dương.

* Củng cố

- GV ? Nêu các đặc điểm về góc, cạnh của hình chữ nhật và hình vng. - GV ? Nêu cách nhận biết trung điểm của đoạn thẳng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Bài 87 : ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

- Đọc được giờ trong các trường hợp kim phút chỉ vào các số 1, 2,….11, 12. - Nêu được số ngày của từng tháng trong năm.

- Đo được độ dài đoạn thẳng và vẽ được đoạn thẳng có độ dài theo đơn vị đo mm cho trước.

- Biết quan sát, lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Biết giao tiếp và hợp tác nhóm.

2. Phẩm chất.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết quan sát, lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu HT, SGK, Vở TH Tốn 3.

- Mơ hình đồng hồ, thước kẻ có chia vạch mm. - Bảng phụ ghi nội dung Bài tập 1, Bài tập 3.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

- GV?: 1 giờ = ………phút? - HS: 1 giờ = 60 phút

- GV?: Một năm có bao nhiêu tháng? - HS: Một năm có 12 tháng

- GV?: Nêu tên các tháng có 31 ngày? + Nêu tên các tháng có 30 ngày? + Tháng 2 có bao nhiêu ngày?

- HS: có 7 tháng có 31 ngày: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.

- HS: có 4 tháng có 30 ngày: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. - Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.

2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: (trang 95)

- GV: treo bảng phụ ghi bài 1 - HS: đọc bài, nêu yêu cầu.

- GV: u cầu HS thảo luận nhóm đơi và nêu cách đọc giờ trên mỗi đồng hồ. - HS: làm bài tập cá nhân.

- GV: hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- 1HS lên bảng chữa bài, nêu cách làm. – HS nhận xét

- GV: cho HS nhận xét, chốt đáp án đúng và củng cố cách đọc giờ trên đồng hồ.

Bài 2 (trang 95):

- GV: chiếu slide bài 2 lên bảng. - HS: đọc bài toán.

- GV: yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi để làm bài:

a. Quay kim trên mơ hình đồng hồ để đọc thời gian ở các đồng hồ ở phần a.

b. Nêu tên các tháng trong năm có 30 ngày, các tháng trong năm có 31 ngày.

- HS: làm việc nhóm đơi.

- GV: quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- GV: cho một số HS lên bảng quay kim trên mơ hình đồng hồ - HS: quan sát – nhận xét.

- GV: cho HS nêu tên các tháng trong năm có 30 ngày, các tháng trong năm có 31 ngày. - HS: có 7 tháng có 31 ngày: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12. + Có 4 tháng có 30 ngày: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11. - GV: nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3 (trang 95):

- GV: treo bảng phụ ghi bài 3. - HS: đọc bài toán

- GV?: Tháng 8 có bao nhiêu ngày? Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ mấy? - HS: Tháng 8 có 31 ngày. Ngày cuối cùng của tháng 8 là thứ bảy

- GV?: Tháng 9 có bao nhiêu ngày? Ngày đầu tiên của tháng 9 là ngày nào trong tuần?

- HS: Tháng 9 có 30 ngày. Ngày đầu tiên của tháng 9 là ngày chủ nhật - GV: phát phiếu HT, yêu cầu HS làm bài cá nhân

- HS: điền vào phiếu học tập.

+ Tờ lịch tháng 8 HS điền: 29, 30, 31. + Tờ lịch tháng 9 HS điền:1, 2, 3, 4.

- GV: cho 2HS mang phiếu HT lên bảng và giải thích cách làm. - HS: nhận xét - GV: nhận xét - chốt chung 3. Hoạt động vận dụng Bài 4: (trang 95) - HS: đọc bài toán. - HS: làm bài cá nhân.

- GV: quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn dùng thước đo độ dài đoạn thẳng AB. + Tìm độ dài đoạn thẳng CD, rồi vẽ độ dài đoạn thẳng CD.

- 1HS lên bảng chữa bài.

- HS: nhận xét bài làm của bạn. - GV: nhận xét chốt đáp án đúng. Bài giải: a. Đoạn thẳng AB dài: 25mm b. Đoạn thẳng CD dài là: 25 + 5 = 30 (mm) * Củng cố

- GV?: cho HS nhắc lại nội dung các đơn vị về đo lường vừa ôn tập

- HS: đơn vị đo thời gian : giờ, phút; đơn vị: ngày tháng năm và đơn vị đo độ dài : mm.

- GV: nhận xét, kết luận.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Bài 88 : ÔN TẬP VỀ YẾU TỐ THỐNG KÊ ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Thu thập, phân loại và kiểm đếm được các số liệu thống kê.

- Đọc, mơ tả, phấn tích và xử lí được số liệu trong bảng số liệu thống kê. - Vận dụng để xử lí các tình huống gặp trong cuộc sống.

- Biết lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực giải quyết vấn đề, giải bài toán thực tế liên quan đến thống kê.

- Biết giao tiếp và hợp tác nhóm.

2. Phẩm chất.

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point. - SGK, Vở TH Toán 3.

- Bảng phụ ghi bài 1, 2 trong sách.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động: 1. Hoạt động khởi động:

- GV cho HS hát và vận động theo nhạc bài hát Em yêu trường em. - HS: hát – vận động theo nhạc và lời ca bài hát Em yêu trường em. - GV: nhận xét giới thiệu bài học – ghi bảng.

2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1: (trang 96)

- GV treo bảng phụ ghi bài 1 - HS: đọc bài toán nêu yêu cầu.

- GV cho HS nhận biết: tên bảng, ý nghĩa các số liệu trong bảng . - HS: thảo luận nhóm đơi làm bài tập

- GV: quan sát hỗ trợ HS gặp khó khăn. - 3HS lên bảng, mỗi HS làm một ý .

- HS: các nhóm nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV: nhận xét chung.

- HS chữa bài( nếu sai)

3. Hoạt động vận dụng Bài 2 (trang 96)

- GV treo bảng phụ ghi bài 2. - HS: đọc bài toán nêu yêu cầu.

- GV cho HS nhận biết: tên bảng, ý nghĩa các số liệu trong bảng. - HS: tìm hiểu thơng tin của bảng thống kê.

- GV: phát phiếu học tập ghi bảng thống kê cho các tổ.

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 156 - 164)