Cho 2HS nêu bài toán trong SGK và GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở bà

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 70 - 75)

toán rồi diễn tả cách làm của GV. Đặt liên tiếp 4 băng giấy đỏ ta được băng giấy xanh. Từ đó GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. Chẳng hạn:

2 cm

A B

C D ? cm

- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD dài gấp 4 lần đoạn thẳng AB .

+ Ở dịng kẻ ngang ngay dưới dịng kẻ có đoạn thẳng AB ta chọn điểm C thẳng dọc với điểm A. Từ điểm C trên dòng kẻ ngang đặt liên tiếp 4 đoạn thẳng, mỗi đoạn thẳng đều dài bằng đoạn thẳng AB. Điểm cuối của đoạn thẳng thứ tự là điểm D.

- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm phép tính, tính độ dài đoạn thẳng CD HS1: 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 8 (cm)

HS2: 2 x 4 = 8 (cm)

- GV gợi ý để HS nêu câu trả lời rồi hướng dẫn HS trình bày bài giải Bài giải

Độ dài đoạn thẳng CD là: 2 x 4 = 8 (cm)

Đáp số: 8 cm

- Gọi HS phỏng vấn nhau: Bạn hãy nêu cách làm bài của bạn? hoặc muốn gấp 2 cm lên 4 lần ta làm như thế nào? Muốn gấp 5 kg lên 3 lần ta làm như thế nào?. - GV: Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?

Kết luận: Muốn gấp một số lên một số lần ta lấy số đó nhân với số lần.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

Bài 1. GV chiếu bài tập trong VTH toán 3 lên MH hoặc cho HS đọc đề trong

VTH Toán 3 rồi hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài. - HS thảo luận nhóm đơi rồi làm vào VTH Tốn 3’ - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.

Bài 2.

- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm bài cá nhân rồi chữa bài.

4. Hoạt động vận dụng:

Bài 3.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 hướng dẫn các em thực hành chia thước đo 1 mét để lấy ra đoạn dây dài 6 mét (gấp 6 lần đoạn dây dài 1 mét hoặc gấp 3 lần đoạn dây dài 2 m) như cách người bán hàng thường làm.

- GV nhận xét việc làm của các nhóm. * Kết luận

- GV giúp HS hiểu đúng và phân biệt được nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần.

- Cũng có thể củng cố bằng trò chơi “Chinh phục đỉnh Olympia” với 4 bài tốn trong đó có 2 bài về nhiều hơn một số đơn vị; 2 bài về gấp lên một số lần.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

BÀI 40. GIẢM MỘT SỐ ĐI MỘT SỐ LẦN (1 tiết) Thời gian thực hiện : Ngày..... tháng …. năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Năng lực

- Bước đầu thực hiện được gấp một số lên một số lần và vận dụng để làm tính và giải tốn có lời văn.

- Năng lực tự học và tự chủ: Biết chủ động tự học, tự hoàn thành các yêu cầu, bài tập Toán.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia tích cực làm việc nhóm trong các hoạt động học tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Tham gia trò chơi,vận dụng.

2. Phẩm chất

- Chăm chỉ: Chăm chỉ học và làm bài.

- Trung thực: Trung thực trong khi làm bài, nhận xét bài của bạn.

- Trách nhiệm: Hồn thành nhiệm vụ học tập mình được giao, có trách nhiệm về bài học của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK, VTH Toán 3 - Ti vi, máy tính.

- Các Slide powerpoint trình chiếu nội dung phần bài mới và các bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

Cho HS chơi trị “Xì điện” về các phép tính ở các bảng nhân, chia 4.

Sau khi kết thúc, GV nêu: Ở phép chia 8 : 4 = 2, ta nói 8 giảm đi 4 lần ta được 2. Từ đó dẫn dắt (làm cầu nối) chuyển vào bài mới: Giảm một số đi một số lần.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Cho một vài HS nêu bài toán trong SGK và GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở bài tốn rồi diễn tả cách làm của cơ giáo (gập đôi băng giấy xanh rồi lại gập đôi lần nữa ta được băng giấy đỏ). Từ đó GV hướng dẫn HS tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng. Chẳng hạn:

- Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8 cm vào giấy kẻ ô trong VTH (xem hình vẽ) 8 cm.

A B C D

- Cho HS trao đổi ý kiến để tìm cách vẽ đoạn thẳng CD bằng đoạn thẳng AB giảm đi 4 lần. Có thể gợi ý HS vẽ như sau:

+ Ở dịng kẻ ngang ngay dưới dịng kẻ có đoạn thẳng AB = 8cm, ta chọn điểm C thẳng dọc với điểm A. Chia đôi đoạn thẳng AB rồi lại chia đôi tiếp. Điểm cuối của đoạn thẳng này dóng xuống là điểm D.

+ Cho HS trao đổi ý kiến để tìm phép tính, tính độ dài của đoạn thẳng CD. GV gợi ý để HS nêu câu trả lời rồi hướng dẫn HS trình bày bài giải (như SGK), chẳng hạn:

Bài giải

Độ dài đoạn thẳng CD là: 8 : 4 = 2 (cm)

Đáp số: 2 cm.

- GV lần lượt đưa ra các câu hỏi để HS trả lời, chẳng hạn: “Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào?” (Muốn giảm 8 cm đi 4 lần ta lấy 8 cm chia cho 4): “Muốn giảm 15 kg đi 3 lần ta làm thế nào?” (Muốn giảm 15 kg đi 3 lần ta lấy 15 kg chia cho 3),... Từ đó giúp các em trả lời câu hỏi mang tính khái quát: “Muốn giảm một số đi một số lần ta làm thế nào?” để rút ra kết luận: Muốn giảm một số đi một số lần ta chia số đó cho số lần.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành Bài 1.

8 cm

- GV chiếu bài tập trong VTH Tốn 3 lên màn hình hoặc u cầu HS đọc đề bài trong VTH Toán 3 rồi cho HS nêu yêu cầu của bài.

- HS thảo luận nhóm đơi rồi làm vào VTH Tốn 3. - Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả.

Bài 2.

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo. GV chữa bài.

4. Hoạt động vận dụng

Bài 3.

- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm 4 và hướng dẫn các em thực hành từ băng giấy dài 12 cm, hãy cắt ra đoạn băng giấy dài 3 cm. Có thể làm như sau: Gập đơi đoạn băng giấy dài 12 cm, ta được đoạn băng giấy dài 6 cm (12 : 2), lại gập đôi băng giấy dài 6 cm ta được đoạn băng giấy dài 3 cm.

- GV nhận xét việc làm của các nhóm. * Tóm lại:

- GV giúp HS hiểu đúng và phân biệt được ít hơn một số đơn vị với giảm đi một số lần.

- Cũng có thể củng cố bằng trị chơi “Chinh phục đỉnh Olympia” với 4 bài tốn trong đó có 2 bài về ít hơn một số đơn vị; 2 bài về giảm đi một số lần.

- Hoặc củng cố bằng miệng về cách giảm một số đi một số lần.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

TUẦN 9

BÀI 41. BẢNG SỐ LIỆU ( 1 Tiết )

Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực:

- Đọc và mô tả được các số liệu ở dạng bảng.

- Nhận biết và mô tả được các khả năng xảy ra (có tính ngẫu nhiên) của một sự kiện.

- Qua việc mô tả các hiện tương quan sát được,diễn giải câu trả lời được đưa ra, HS có thể hình thành, phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học.

- Cùng với hoạt động trên, qua hoạt động diễn đạt, trả lời câu hỏi mà GV đặt ra sẽ giúp HS phát triển năng lực giao tiếp toán học

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập vận dụng.

2. Về phẩm chất:

- Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập.

- Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- SGK,VTH Toán 3.

- 1 lọ thuỷ tinh đựng các viên bị 3 màu như SGK, một bảng số liệu “SỐ VIÊN BỊ (để trống số lượng để HS đếm xong ghi).

- Slide trình chiếu phần bài mới và bài tập. Máy chiếu, máy chiếu đa năng (nếu có).

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 70 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w