1. Hoạt động Khởi động
- Cho HS chơi trị “Xì điện” về các phép tính ở các bảng nhân, chia 9.
- Sau khi kết thúc, GV nêu: Ta mới học các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Trong cuộc sống đặt ra những tình huống dẫn tới phép tính nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000, Chẳng hạn: 12 × 3 = 7; 341 × 2 = ? Từ đó chuyển vào bài mới.
2. Hoạt động Khám phá
• 12 x 3=?
SGK có trình bày như sau: 12 x 3 =
3 × 2 =6
3 x 1 chục = 3 chục Vậy 12 x 3 = 36
Để HS hiểu và thực hiện các thao tác trên. Từ đó rút ra được 12 x 3 = 36 (3 chục 6 đơn vị), GV hướng dẫn HS sử dụng thẻ chục và đơn vị để thực hiện 12×3 ( nghĩa là lấy 3 lần, mỗi lần lấy ra 1 thẻ chục và 2 đơn vị)
Cụ thể là: HS theo nhóm đơi, thảo luận cách làm với sự hướng dẫn của GV. 1 × 3 = 3 (chục) 2 x 3=6
3 × 1 (chục) = 3 (chục) 3 x 2=6 Vậy: 12 x 3 = 36
Nếu HS khá, giỏi tìm được: 12 x 3 = 12 + 12 +12 =36, GV động viên khuyên khích các em.
- GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau: 12 3 nhân 2 bảng 6, viết 6 x 3 3 nhân 1 bằng 3, viết 3 36
- Cho một vài HS nêu lại cách nhân (như trên). * 341 x 2 = ?
SGK có trình bày như sau: 341 x 2=?
2 x 1=2
2 x 4 chục = 8 chục. 2 × 3 trăm = 6 trăm Vậy: 341 x 2 = 682
- Tương tự cách làm trên, GV hướng dẫn HS lấy ra 2 lần, mỗi lần lấy ra 3 thẻ 1 trăm, 4 thẻ 1 chục và 1 đơn vị rồi thảo luận nhóm để rút ra các thao tác như SGK * GV hướng dẫn HS đặt tính rồi tính như sau:
341 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 x 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 2 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 682
- Khi đặt tính, GV hướng dẫn HS viết thừa số thứ nhất ở một dòng, thừa số thứ hai ở dòng dưới sao cho thẳng cột với hàng đơn vị của thừa số thứ nhất. Viết dấu nhân ở giữa 2 dòng trên rồi kẻ vạch ngang.
- Khi tính: Nhân từ phải sang trái, Lần lượt nhân thừa số thứ hai với số đơn vị, số chục và số trăm của thừa số thứ nhất. Các chữ số ở tích thẳng cột với số đơn vị, số chục và số trăm của thừa số thứ nhất.
3. Hoạt động Thực hành – luyện tập Bài 1.
- GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cá nhân rồi từng cặp đổi vở kiểm tra chéo. - GV chữa bài.
Bài 2.
- GV chiếu bài tập trong VTH Tốn 3 lên màn hình hoặc cho HS đọc đề bài trong VTH Toán 3 rồi hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- HS tự đặt tính rồi tính. - Cả lớp thống nhất kết quả.
- GV chú ý giúp đỡ, hỗ trợ HS gặp khó khăn và dùng ti vi để chữa bài.
Bài 3.
- Đây là dạng tốn có lời văn nên GV hỗ trợ HS cách trình bày. - GV hướng dẫn HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài cả nhân - GV chữa bài.
- Từng cặp đổi vở kiểm tra chéo.
4. Hoạt động Vận dụng
- GV cho HS nêu lại cách thực hiện nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000 và nêu những sai sót mà HS thường mắc.
- Củng cố bằng trò chơi “Chinh phục đỉnh Olympia” với 4 bài nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000, trong đó có 2 bài đã đặt tính; 2 bài về gấp một lên một số lần dạng trắc nghiệm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
…………………………………………………………………………………… ….
…………………………………………………………………………………… ….………………………………………………………………………………
BÀI 65. NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 1 000(tiếp theo) ( 1 Tiết ) (tiếp theo) ( 1 Tiết )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT1. Năng lực 1. Năng lực
- Bước đầu thực hiện nhân với số có một chữ số trong phạm vi 1000 và vận dụng để xử lí tình huống trong cuộc sống.
- Phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực giao tiếp toán học.
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, VTH Tốn 3.
- Slide trình chiếu trong các HĐDH. - Máy chiếu, máy chiếu đa năng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động
- GV trình chiếu tranh về hoặc cho HS quan sát tranh vẽ ở SGK và gọi HS nêu cách tìm tất cả số hộp sữa có ở 4 thùng: 48 × 4 (hộp) để trả lời câu hỏi (bóng nói) của tay. Từ đó vào bài mới.
2. Hoạt động khám phá
a) Thực hiện phép nhân 48 x 4 = ?
- GV gợi ý HS đặt tính rồi thực hiện các bước tính như phần trình bày trong SGK. Lưu ý bước nhân đầu có nhớ (nhớ 3).
- Một vài HS nêu lại các bước tính.
b) Thực hiện phép tính 263 x 2 = ?
- GV hướng dẫn HS các bước tính như SGK. Lưu ý bước nhân thứ hai có nhớ (nhớ 1).
- Một vài HS nêu lại các bước tính. |
3. Hoạt động thực hành – luyện tập
Bài 1. Với từng ý trong bài, HS tự thực hiện các bước tính.
- GV theo dõi và giúp các Hs gặp khó khăn. Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2. Đây là dạng bài toán trắc nghiệm. Trước tiên HS tự đặt tính rồi tính rồi so sánh kết quả tính để điền Đ hoặc S.
Cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3. HS đọc đề bài, nêu phép tính cần thực hiện.
-Từng HS trình bày bài giải vào VTH hoặc Phiếu học tập.
4. Hoạt động vận dụng
- GV cho HS nêu lại các bước thực hiện phép nhân cụ thể (chẳng hạn, 305 × 3 hay 216 x 4).
- Các bạn nhận xét, bổ sung. - GV lưu ý bước nhân có nhớ.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …. …………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… TUẦN 14
BÀI 66: LUYỆN TẬP ( 1 Tiết )
Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Năng lực
- Thực hiện được phép nhân với số có 1 chữ số trong phạm vi 1000. - Vận dụng được trong tỉnh toán và giải bài toán có nội dung thực tiễn. - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm.
2. Phẩm chất
- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK,VTH Toán 3 hoặc Phiếu học tập có nội dung các Bài tập 1, 2, 3, 4. - Các slide trình chiếu nếu trong phần bài mới và các bài tập kèm máy chiếu (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1. Hoạt động khởi động: GV cho HS chơi hái hoa dân chủ nêu các bước nhân
của phép tính mình hái được. như: 206 ×4; 105 x 3; …. - HS dưới lớp hực hiện tính trên bảng phụ của mình.
2. Hoạt động thực hành – luyện tập Bài 1. Hs đọc đề bài