Hoạt động vận dụng: Bài 3:

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 97 - 101)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1 Hoạt động khởi động:

4. Hoạt động vận dụng: Bài 3:

Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập trong SGK - Nhận xét giờ học, khen ngợi, động viên HS.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Bài 53: Luyện tập ( 1 tiết)

Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực:

- Nhận biết, gọi tên và kiểm tra được góc vng, góc khơng vng. - Sử dụng cơng cụ tốn học

- Thơng qua nhận dạng hình, HS phát triển năng lực quan sát, mơ hình hố và phát triển trí tưởng tượng hình học phẳng.

- Năng lực tự chủ, tự học: lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: tham gia trò chơi, vận dụng. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: hoạt động nhóm.

2. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Máy tính, ti vi, kế hoạch bài dạy, các slide minh họa, thước ê -ke to, thước kẻ, SGK.

- HS: SGK, vở ghi, VTH, thước ê –ke, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động

+ Người quản trò: Yêu cầu hs kể tên các hình ảnh về góc vng, góc khơng vng trong cuộc sống

- HS tham gia trị chơi

- GV nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới - HS lắng nghe.

- GV ghi tên bài học lên bảng.

- HS quan sát, nhắc lại tên bài, ghi vở.

2. Hoạt động khám phá:

- GV chiếu lên màn hình các bước thao tác để vẽ góc vng bằng thước và ê ke, hoặc GV thực hiện mẫu các bước bằng thước kẻ và ê ke trên bảng. Sau đó cho HS thực hiện vào vở : Vẽ góc vng đỉnh O, canh OA, OB theo các bước sau + Lấy điểm O trùng với đỉnh của 1 ô li.

+ Vẽ tia OA ( trùng với đường kẻ nằm ngang)

+ Dùng thước và ê ke thực hiện các bước còn lại ( như thao tác mẫu ) để được góc vng đỉnh O, cạnh OA, OB.

+ Dùng ê ke để kiểm tra lại góc vng vừa vẽ.

- HS chú ý lắng nghe.HS thực hành vẽ góc vng đỉnh O. Cạnh OA,OB vào vở theo hướng dẫn của GV.

B

O A

GV quan sát, nhận xét và giúp đỡ HS

3. Hoạt động thực hành- luyện tập:

Bài 2:- GV chiếu đề lên màn hình hoặc cho HS quan sát VTH rồi nêu yêu cầu

của bài. GV treo bảng phụ của bài 2 lên bảng HS đọc , nêu yêu cầu và làm bài

- GV mời 2 HS lên bảng: Mỗi em dùng thước và ê ke thực hiện 1 ý các yêu cầu của bài trên bảng phụ.

- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp thảo luận nhóm đơi và làm bài vào VTH. - HS dưới lớp thảo luận nhóm đơi làm bài tập vào VTH.

-GV mời HS nhận xét bài làm trên bảng - GV kết luận. HS nhận xét – Lắng nghe.

4. Hoạt động vận dụng:

Bài 3: GV chiếu bài 3 lên màn hình hoặc cho HS đọc bài trong VTH rồi nêu yêu

cầu của bài.

- Nêu yêu cầu của bài toán HS đọc bài và nêu yêu cầu

- GV chia lớp thành nhóm 4 HS. Nhóm làm bài 3. HS hoạt động nhóm và làm bài 3

- GV mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả HS Báo cáo kết quả của nhóm mình

Các nhóm nhận xét – GV rút ra kết luận HS nhận xét – Lắng nghe

HS chữa bài trong VTH

- GV củng cố bài học qua một số câu hỏi về : góc, góc vng, góc khơng vng, dụng cụ để kiểm tra góc vng

HS lắng nghe và trả lời

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................

Bài 54: Hình chữ nhật . Hình vng ( 1 tiết) Thời gian thực hiện: Ngày.......tháng...... năm 2022 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Năng lực:

- Nhận biết được một số yếu tố cơ bản bao gồm đỉnh, cạnh, góc của hình chữ nhật, hình vng.

- Nêu được đặc điểm của các góc và các cạnh của HCN, HV - Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, trả lời câu hỏi, làm bài tập.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Lựa chọn được phép toán để giải quyết được các bài tập liên quan đến phép toán.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng được ngơn ngữ tốn học kết hợp với ngôn ngữ thông thường để biểu đạt, giải thích các nội dung tốn học ở những tình huống đơn giản

2. Phẩm chất:

- Phẩm chất nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hồn thành nhiệm vụ.

- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi; làm tốt các bài tập. - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc.

- GV: Máy tính, ti vi, máy chiếu, kế hoạch bài dạy, các slide minh họa, SGK, PBT.

+ Bộ đồ dùng dạy học Tốn 3.

+ Đồ vật có dạng hình chữ nhật, hình vng. - HS: SGK, vở ghi, PBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:1. Hoạt động khởi động: 1. Hoạt động khởi động:

- GV tổ chức trò chơi “Nhím nâu vượt đường”để khởi động bài học: - HS tham gia trị chơi

+ Câu 1:Chiếc bảng có hình gì ? ( HCN)

+ Câu 2: HS quan sát GV dùng ê ke kiểm tra các góc chiếc bảng và cho biết các góc chiếc bảng là góc gì? ( góc vng)

Hình chữ nhật có đặc điểm gì ?.

- GV dẫn dắt vào bài mới: Hình chữ nhật có đặc điểm gì ?.

Tiết học hơm nay, chúng ta tìm hiểu về hình chữ nhật và hình vng qua bài

Hình chữ nhật, hình vuông

- HS nhắc lại tên bài, ghi vở

2. Hoạt động khám phá:

- GV chiếu hình ảnh bạn đang giơ khung tranh như SGK và hỏi: Khung tranh

này có dạng hình gì? - HS trả lời: Hình chữ nhật

- GV Các góc của khung tranh hình chữ nhật có là góc vng khơng nhỉ? - HS trả lời: Các góc của khung tranh hình chữ nhật đều là góc vng.

- GV khẳng định và giải thích thêm: Các góc của đồ vật có dạng hình chữ nhật đều là các góc vng nên các góc của hình chữ nhật cũng đều là các góc vng. * GV vẽ hình chữ nhật ABCD trên bảng kẻ ơ li như hình vẽ SGK và cho HS nêu lại tên HCN.

- HS quan sát và nêu: Hình chữ nhật ABCD. ? HCN ABCD có mấy đỉnh và có mấy cạnh?

- HS trả lời: hcn ABCD có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 góc vng. - HS nhắc lại

GV chốt: Hình chữ nhật có 4 đỉnh, 4 cạnh và 4 góc vng. GV hỏi: So sánh độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AD?

- HS trả lời: Cạnh AB dài hơn cạnh AD (vì cạnh AB dài 3 ơ li, cạnh AD dài 2 ô li)

GV chốt: Cạnh AB được gọi là cạnh dài. Cạnh AD được gọi là cạnh ngắn. ? So sánh độ dài cạnh AB và DC; cạnh AD và BC.

- HS trả lời: Cạnh AB và DC có độ dài bằng nhau (cùng dài 3 ơ li). Cạnh AD và BC có độ dài bằng nhau (cùng dài 2 ô li)

GV chốt: 2 cạnh dài AB và DC có độ dài bằng nhau, viết là AB = DC; 2 cạnh ngắn AD và BC có độ dài bằng nhau, viết là AD = BC.

GV chốt KT: HCN có 4 góc vng, 2 cạnh dài có độ dài bằng nhau và 2

cạnh ngắn có độ dài bằng nhau. Độ dài cạnh dài gọi là chiều dài; độ dài cạnh ngắn gọi là chiều rộng.

* GV vẽ hình vng MNPQ trên bảng kẻ ơ li như hình vẽ SGK và cho HS nêu lại tên HV.

- HS quan sát và nêu: Hình vng MNPQ ? Hình vng MNPQ có mấy cạnh?

- HS trả lời: Hình vng MNPQ có 4 cạnh. ? So sánh độ dài 4 cạnh của hình vng.

- HS trả lời: 4 cạnh có độ dài bằng nhau (cùng dài 2 ơ li)

GV chốt KT: Hình vng có 4 góc vng và 4 cạnh có độ dài bằng nhau. - HS nhắc lại

3. Hoạt động thực hành- luyện tập. Bài 1

- GV gọi HS nêu yc bài tập - HS làm VTH

- 3HS trả nêu bài làm

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV: Nhận diện hình vng và hình chữ nhật.

Bài 2

- GV cho HS quan sát VTH rồi nêu yêu cầu bài - HS quan sát các hình , trả lời

- GV treo bảng phụ bài 2 lên bảng - HS làm vở nháp

- Gọi HS lên bảng làm

- 2HS làm bài cả lớp theo dõi nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương.

- GV: Biết sử dụng thước để vẽ thêm đoạn thẳng để được hình vng và hình

chữ nhật

Bài 3

- GV chia nhóm 2, các nhóm làm việc vào PBT nhóm. - GV quan sát, hỗ trợ các nhóm cịn lúng túng

- Các nhóm trình bày kết quả, nhận xét lẫn nhau. - GV nhận xét, tuyên dương.

Một phần của tài liệu GIÁO án môn TOÁN lớp 3 kết nối TRI THỨC SOẠN NGANG TUẦN 1 18 (Trang 97 - 101)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(168 trang)
w