Nội dung đối thoại xó hội cấp doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 26 - 28)

2 ILO, Cụng ước số 154, Điều

5.3.1. Nội dung đối thoại xó hội cấp doanh nghiệp

Nội dung đối thoại cấp doanh nghiệp thường xoay quanh cỏc vấn đề liờn quan trực tiếp đến hai bờn như vấn đề về lương, thưởng, phụ cấp; bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế; Điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động; Hợp đồng lao động; Chế độ làm việc, nghỉ ngơi;… Nội dung đối thoại là cỏc vấn đề gắn với đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp cụ thể được cả người sử dụng lao động và người lao động quan tõm.

Tại Cộng hũa Liờn bang Nga1, quy định hỡnh thức tham gia điều hành doanh nghiệp của người lao động bao gồm: Cõn nhắc ý kiến của cơ quan đại diện người lao động trong cỏc trường hợp được quy định của Bộ luật lao động, thỏa ước lao động tập thể; Tiến hành trao đổi ý kiến giữa cơ quan đại diện của người lao động và người sử dụng lao động về những vấn đề quy định nội bộ; Tiếp nhận thụng tin của người sử dụng lao động về những vấn đề liờn quan trực tiếp đến lợi ớch của người lao động; Thảo luận với người sử dụng lao động những vấn đề liờn quan đến việc làm và những đề xuất để hoàn thiện việc làm của doanh nghiệp; Tổ chức đại diện người lao động thảo luận với người sử dụng lao động về kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của doanh nghiệp; Tham gia soạn thảo và thực hiện thỏa ước lao động tập thể. Đại diện người lao động cú quyền

1 Trung tõm Hỗ trợ Phỏt triển Quan hệ lao động - Dự ỏn Quan hệ lao động Việt Nam - ILO

(2011), Giới thiệu phỏp luật về Quan hệ lao động của một số nước trờn thế giới, NXB Lao động - Xó hội, Hà Nộị

nhận được những thụng tin về cỏc vấn đề sau từ người sử dụng lao động: Tổ chức hoặc thay đổi cơ cấu tổ chức; Do việc thay đổi cụng nghệ dẫn đến thay đổi điều kiện lao động của người lao động; Đào tạo, đào tạo lại và nõng cao tay nghề cho người lao động; Những vấn đề khỏc theo quy định của thỏa ước lao động tập thể.

Tại Việt Nam, quy định về nội dung đối thoại tại doanh nghiệp đó được luật húa và quy định cụ thể tại Nghị định số 60/2013/NĐ-CP ban hành ngày 19 thỏng 6 năm 2013 về thực hiện quy chế dõn chủ ở cơ sở nơi làm việc. Cụ thể như sau:

Về nội dung người sử dụng lao động phải cụng khai bao gồm: Kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tỡnh hỡnh thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phũng, ban, phõn xưởng, tổ, đội sản xuất; Nội quy, quy chế, quy định của doanh nghiệp, bao gồm: nội quy lao động; quy chế tuyển dụng, sử dụng lao động; định mức lao động; thang, bảng lương, quy chế nõng bậc lương, quy chế trả lương, trả thưởng; trang bị bảo hộ lao động, quy trỡnh vận hành mỏy, thiết bị, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường, phịng chống chỏy nổ; bảo vệ bớ mật kinh doanh, bớ mật cơng nghệ; thi đua, khen thưởng, kỷ luật; Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chế độ, chớnh sỏch tuyển dụng, sử dụng lao động, trợ cấp thụi việc, trợ cấp mất việc làm, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng chuyờn mụn, nghiệp vụ, tay nghề, tiền lương, tiền thưởng, khấu trừ tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm y tế cho người lao động; Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, hỡnh thức thỏa ước lao động tập thể khỏc (nếu cú); Việc trớch lập và sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi, cỏc quỹ do người lao động đúng gúp; Trớch nộp kinh phớ cơng đồn, đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Cụng khai tài chớnh hàng năm của doanh nghiệp về cỏc nội dung liờn quan đến người lao động; Điều lệ hoạt động của doanh nghiệp và cỏc nội dung khỏc theo quy định của phỏp luật.

Về nội dung người lao động tham gia ý kiến bao gồm: Xõy dựng hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy, quy chế, quy định phải cụng khai tại doanh nghiệp; Cỏc giải phỏp tiết kiệm chi phớ, nõng cao năng suất lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động, bảo vệ mơi trường và phịng chống chỏy nổ; Xõy dựng hoặc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập

thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, hỡnh thức thỏa ước lao động tập thể khỏc (nếu cú); Nghị quyết hội nghị người lao động; Quy trỡnh, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động, xử lý kỷ luật lao động và trỏch nhiệm vật chất; Nội dung khỏc liờn quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động theo quy định của phỏp luật.

Về nội dung người lao động quyết định: Giao kết hợp đồng lao động, thực hiện hợp đồng lao động, sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của phỏp luật; Nội dung thương lượng thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, hỡnh thức thỏa ước lao động tập thể khỏc (nếu cú); Thơng qua nghị quyết hội nghị người lao động; Gia nhập hoặc khụng gia nhập tổ chức cơng đồn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khỏc theo quy định của phỏp luật; Tham gia hoặc khụng tham gia đỡnh cơng; Cỏc nội dung khỏc theo quy định của phỏp luật.

Về nội dung người lao động kiểm tra, giỏm sỏt: Thực hiện kế hoạch sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phũng, ban, phõn xưởng, tổ, đội sản xuất; Thực hiện hợp đồng lao động, chế độ, chớnh sỏch đối với người lao động theo quy định phỏp luật; Thực hiện cỏc nội quy, quy chế, quy định phải cụng khai của doanh nghiệp; Thực hiện thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp, thỏa ước lao động tập thể ngành, hỡnh thức thỏa ước lao động tập thể khỏc (nếu cú); thực hiện nghị quyết hội nghị người lao động, nghị quyết hội nghị tổ chức cơng đồn cơ sở; Trớch lập và sử dụng quỹ khen thưởng, quỹ phỳc lợi, cỏc quỹ do người lao động đúng gúp; trớch nộp kinh phớ cơng đồn, đúng bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp; Tỡnh hỡnh thi đua, khen thưởng, kỷ luật; khiếu nại, tố cỏo và kết quả giải quyết khiếu nại, tố cỏo; kết luận của thanh tra, kiểm toỏn và thực hiện cỏc kiến nghị của thanh tra, kiểm toỏn liờn quan đến quyền và lợi ớch của người lao động; Thực hiện điều lệ doanh nghiệp và cỏc nội dung khỏc theo quy định của phỏp luật; Thực hiện cỏc nội dung của quy chế dõn chủ quy định tại Nghị định nàỵ

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)