Phõn loại dựa vào chủ thể của tranh chấp

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 95 - 99)

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

7.2.1. Phõn loại dựa vào chủ thể của tranh chấp

7.2.1.1. Tranh chấp lao động cỏ nhõn

Tranh chấp lao động cỏ nhõn là tranh chấp giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc một số người lao động một cỏch khơng cú tổ chức về quyền lợi và nghĩa vụ đơn lẻ của từng cỏ nhõn. Trong quỏ trỡnh tranh chấp này khơng cú sự liờn kết giữa những người lao động tham gia tranh chấp và tổ chức cơng đồn tham gia với tư cỏch bảo vệ quyền lợi người lao động.

Như vậy tranh chấp lao động cỏ nhõn là tranh chấp liờn quan đến khỏc biệt, bất đồng về quan điểm, về quyền, nghĩa vụ và lợi ớch phỏt sinh giữa hai bờn: cỏ nhõn người lao động hoặc nhúm người lao động (khơng cú tổ chức) với người sử dụng lao động. Trường hợp một nhúm người lao động cựng tranh chấp với người sử dụng lao động, nhưng họ cú yờu cầu riờng rẽ, khỏc biệt nhau và chỉ quan tõm đến lợi ớch của mỡnh thỡ đú là tranh chấp lao động cỏ nhõn. Ngay cả khi nhúm lao động đú cú cựng yờu cầu, cú tổ chức nhưng đú là sự bàn bạc thống nhất tạm thời, khụng nhõn danh một tập thể nào thỡ đú vẫn là tranh chấp lao động cỏ nhõn.

Vớ dụ: Anh A bị cụng ty sa thải trỏi phỏp luật, anh này làm đơn khiếu nại đến giỏm đốc cụng ty nhưng khụng được giỏm đốc cụng ty thụ lý giải quyết. Anh A chia sẻ với những người lao động khỏc. Đó cú 100 người lao động khỏc hưởng ứng và tham gia vào kế hoạch ngừng sản xuất 1 tuần. Sau đú, 20 người lao động trong số 100 người lao động này bị đuổi việc, họ làm đơn kiện ra tũạ Trong trường hợp tranh chấp lao động xảy ra là tập hợp của những tranh chấp lao động cỏ nhõn (anh A và 20 người lao động) với giỏm đốc cụng ty (người sử dụng lao động) về việc bị sa thảị

Tranh chấp lao động cỏ nhõn cú một số đặc điểm sau:

Một là, chủ thể của tranh chấp lao động cỏ nhõn là người lao động

(một người, một vài người) và người sử dụng lao động (chủ sử dụng lao động).

Hai là, tranh chấp lao động cỏ nhõn thường phỏt sinh trong việc ỏp

chấp lao động cỏ nhõn thường phỏt sinh trong việc thực hiện, thay đổi hoặc chấm dứt hợp đồng lao động. Vớ dụ tranh chấp về xử lý kỷ luật lao động theo hỡnh thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, bồi thường thiệt hại giữa người lao động và người sử dụng lao động, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động, giữa người giỳp việc gia đỡnh với người sử dụng lao động, về bảo hiểm xó hội theo quy định của phỏp luật về lao động... Nội dung của tranh chấp lao động cỏ nhõn chỉ liờn quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cỏ nhõn hoặc một nhúm người lao động, mục đớch hướng tới ln mang tớnh cỏ nhõn.

Ba là, tranh chấp lao động cỏ nhõn mang tớnh đơn lẻ, khơng cú tổ

chức, khơng cú sự liờn kết tập thể giữa những người lao động với nhau, khơng cú sự tham gia của tổ chức cơng đồn cơ sở với tư cỏch là một bờn của tranh chấp. Điều này khơng cú nghĩa cơng đồn khơng tham gia vào giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn, cơng đồn vẫn tham gia vào giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn, nhưng với tư cỏch là bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động chứ khụng phải với tư cỏch đại diện cho một bờn của tranh chấp lao động.

Bốn là, tranh chấp lao động cỏ nhõn chỉ liờn quan đến quyền, nghĩa

vụ và lợi ớch của cỏ nhõn người lao động/nhúm người lao động hoặc của người sử dụng lao động.

7.2.1.2. Tranh chấp lao động tập thể

Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động về quyền lợi và nghĩa vụ thống nhất của tập thể. Quỏ trỡnh tranh chấp thể hiện tớnh tổ chức cao của tập thể người lao động và cú sự tham gia của tổ chức cơng đồn với tư cỏch là một bờn của tranh chấp.

Tranh chấp lao động tập thể cú những đặc điểm cơ bản sau:

Thứ nhất, chủ thể tham gia tranh chấp lao động tập thể là tập thể

người lao động và người sử dụng lao động. Tập thể người lao động thường bao gồm mọi người lao động trong một đơn vị sử dụng lao động hoặc một bộ phận của đơn vị sử dụng lao động. Việc xỏc định thế nào là tập thể người lao động tựy thuộc vào quốc gia khỏc nhaụ Bộ luật Lao động của cỏc quốc gia thường đưa tiờu chớ về số lượng người tham gia

tranh chấp để xỏc định tranh chấp lao động tập thể. Cú quốc gia xỏc định tập thể lao động bao gồm 10 hoặc 15 người lao động trở lờn, cú cựng nội dung tranh chấp với người sử dụng lao động. Cú quốc gia xỏc định tập thể lao động cú 5 người trở lờn tham gia vào tranh chấp lao động là tranh chấp lao động tập thể. Cú nước lại cho rằng đú là tranh chấp của Ban chấp hành cơng đồn vỡ lợi ớch của tập thể lao động với người sử dụng lao động. Nếu khơng cú căn cứ để xỏc định như thế nào là tập thể lao động tham gia vào tranh chấp lao động thỡ khú cho việc phõn loại tranh chấp và việc giải quyết tranh chấp. Ở Việt Nam, chưa cú tiờu chớ để xỏc định phõn biệt tranh chấp lao động cỏ nhõn và tranh chấp lao động tập thể, gõy khú khăn khơng ớt cho thực tiễn giải quyết.

Thứ hai, tranh chấp lao động tập thể cú tớnh tập thể, cú tổ chức, phức

tạp, cú sự tham gia của cơng đồn. Tớnh tập thể được thể hiện qua một số khớa cạnh:

- Chủ thể của tranh chấp: tập thể người lao động mà đại diện là ban chấp hành Cơng đồn cơ sở;

- Nội dung của tranh chấp: liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch của tập thể người lao động. Mục đớch hướng tới của cỏc bờn tham gia vào tranh chấp lao động tập thể luụn mang tớnh tập thể. Quyền lợi và nghĩa vụ cỏc bờn mong muốn thường là quyền và nghĩa vụ chung của cả đơn vị sử dụng lao động hoặc một bộ phận của đơn vị sử dụng lao động. Tớnh tổ chức của tranh chấp lao động tập thể được thể hiện ở việc tập thể người lao động tham gia vào tranh chấp cú sự liờn kết chặt chẽ với nhau và sự liờn kết này tạo nờn sức mạnh của tập thể lao động, tạo ỏp lực với người sử dụng lao động. Một bờn của tranh chấp lao động tập thể là tổ chức cụng đoàn, đại diện và bảo vệ quyền lợi cho tập thể người lao động. Tập thể người lao động cú yờu cầu chung, thống nhất với nhau và tập hợp với nhau trong một tổ chức để đấu tranh cú tổ chức cho lợi ớch chung của cả tập thể lao động. Chớnh vỡ tớnh tập thể và tớnh tổ chức nờn so với tranh chấp lao động cỏ nhõn, tranh chấp lao động tập thể bao giờ cũng diễn ra phức tạp hơn, quy mơ hơn nờn địi hỏi cần phải cú cơ chế giải quyết thớch hợp.

Tranh chấp lao động tập thể thường phỏt sinh trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc điều khoản đó thương lượng và thỏa thuận trong thỏa ước lao

động tập thể hoặc khi thiết lập cỏc quyền và nghĩa vụ phỏt sinh tại thời điểm tranh chấp mà cỏc bờn chưa thỏa thuận được, chưa cú thỏa thuận và phỏp luật cũng chưa cú quy định cụ thể về vấn đề nàỵ

Theo quy định của Bộ luật Lao động 2012 của Việt Nam, tranh chấp lao động tập thể lại được chia làm 2 loại là tranh chấp lao động tập thể về quyền và tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch. Trong đú tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động phỏt sinh từ việc giải thớch và thực hiện khụng đỳng quy định của phỏp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thoả thuận hợp phỏp khỏc. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch là tranh chấp lao động phỏt sinh từ việc tập thể lao động yờu cầu xỏc lập cỏc điều kiện lao động mới so với quy định của phỏp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động hoặc cỏc quy chế, thoả thuận hợp phỏp khỏc trong quỏ trỡnh thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động.

Vớ dụ: Tại thành phố Hồ Chớ Minh năm 2013, thơng tin từ Sở Lao động - Thương binh và Xó hội Thành phố Hồ Chớ Minh cho thấy số vụ tranh chấp lao động tập thể của cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp, khu chế xuất thấp hơn cỏc doanh nghiệp ngồi khu cơng nghiệp - khu chế xuất. Trong số đú, cỏc vụ tranh chấp lao động tập thể xảy ra chủ yếu ở cỏc doanh nghiệp cú quy mơ vừa và nhỏ. Tại hội nghị thơng tin về tỡnh hỡnh quan hệ lao động trờn địa bàn thành phố năm 2013, tổ chức ngày 8/1, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội Thành phố Hồ Chớ Minh cũng cho biết trong năm 2013, trờn địa bàn thành phố xảy ra 98 vụ tranh chấp lao động tập thể (so với năm 2012 giảm 2 vụ) cú sự tham gia của hơn 34.000 lao động. Tại cỏc huyện Húc Mơn, Củ Chi và quận Bỡnh Tõn, quận 12, tỡnh trạng tranh chấp lao động xảy ra nhiều nhất. Doanh nghiệp thuộc ngành may, thờu chiếm 52/96 vụ tranh chấp lao động đó xảy ra trong năm 2013; trong khi đú doanh nghiệp thuộc ngành mỹ phẩm, cơ khớ khơng xảy ra tranh chấp lao động tập thể trong năm 20131.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 95 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)