Phương phỏp giỏo dục

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 153 - 155)

- Điều kiện làm việc Thu nhập

1 Mai Hữu Khuờ (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Vụ Cơng tỏc Chớnh trị Bộ Giỏo dục và Đào tạọ

8.2.3. Phương phỏp giỏo dục

Phương phỏp giỏo dục là phương phỏp hữu hiệu trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động. Đõy là cỏch thức tỏc động của Nhà nước vào nhận thức và tỡnh cảm của người sử dụng lao động và người lao động nhằm nõng cao tớnh tự giỏc, tớch cực và nhiệt tỡnh lao động của họ. Trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động phương phỏp giỏo dục đúng vai trị mấu chốt vỡ đối tượng của quản lý là con người và quan hệ tương tỏc giữa họ. Mà con người làm việc khụng phải chỉ vỡ cỏc lợi ớch vật chất, mà cịn cú tỏc động về tinh thần như ham muốn sỏng tạo, lương tõm và trỏch nhiệm nghề nghiệp, niềm vui trong lao động.

Phương phỏp giỏo dục dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc quy luật tõm lý. Đặc trưng của phương phỏp này là tớnh thuyết phục, cú nghĩa là làm cho người sử dụng lao động và người lao động phõn biệt phải - trỏi, đỳng - sai, lợi - hại… từ đú nõng cao tớnh tự giỏc làm việc và sự gắn bú với doanh nghiệp. Nội dung giỏo dục rất phong phỳ, nhưng điều tất yếu là phải làm cho chủ thể quan hệ lao động tự giỏc thực hiện nhiệm vụ và đưa ra quyết định dựa trờn cơ sở nhận thức được tớnh tất yếu của vấn đề, cũng như trờn cơ sở tỡnh cảm sõu sắc.

Cỏc nội dung giỏo dục chủ yếu bao gồm:

- Giỏo dục đường lối, phỏp luật về lao động và quan hệ lao động.

- Giỏo dục ý thức lao động sỏng tạo, cú năng suất, hiệu quả, cú tổ chức.

- Giỏo dục thực hiện trỏch nhiệm đối với người lao động, chống cỏc hiện tượng tiờu cực do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường tạo rạ

- Xõy dựng tỏc phong cụng nghiệp, bồi dưỡng cỏc kiến thức về nghề nghiệp chuyờn mụn.

- …

Cỏc hỡnh thức giỏo dục cần phải phong phỳ, linh hoạt và hấp dẫn. Bờn cạnh cỏc phương phỏp như mở lớp học tập, tổ chức hội thảo, truyền thụng đại chỳng, phim ảnh nghệ thuật, cú thể giỏo dục thụng qua cỏc

điển hỡnh người tốt, việc tốt, cỏc phong trào thi đua, thao diễn nghề nghiệp, học tập truyền thống, tham quan,...

Vớ dụ, ở nước ta nhỡn chung phương phỏp giỏo dục của quản lý nhà nước về quan hệ lao động bằng cụng tỏc tuyờn truyền được thực hiện ở nhiều cấp ngay từ khi Bộ luật Lao động năm 1994 được ban hành. Do tớnh chất xó hội của quan hệ lao động cộng với đặc điểm của con người Việt Nam "trọng tỡnh" nờn sử dụng phương phỏp giỏo dục trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là phương phỏp phự hợp:

Chủ thể thực hiện giỏo dục: Chớnh phủ đó thành lập Hội đồng phổ biến giỏo dục phỏp luật của Chớnh phủ và cỏc Ban chuyờn đề, trong đú cú Ban phối hợp hoạt động phổ biến, giỏo dục phỏp luật cho cỏn bộ quản lý, người sử dụng lao động, người lao động trong cỏc doanh nghiệp. Chớnh phủ đó phờ duyệt Đề ỏn Tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật cho người lao động và người sử dụng lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp với cơ chế, chớnh sỏch và những giải phỏp cụ thể. Tất cả cỏc cơ quan ban ngành, tổ chức cú liờn quan được huy động vào cuộc bao gồm Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI), Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Tư phỏp. Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội thành lập Hội đồng phối hợp cụng tỏc phổ biến giỏo dục phỏp luật do Thứ trưởng làm chủ tịch Hội đồng, ủy viờn hội đồng là đại diện cỏc đơn vị trực thuộc Bộ. Tại Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cũng đó tổ chức phũng hoặc tổ chuyờn mụn về tuyờn truyền, phổ biến giỏo dục phỏp luật lao động. Cụng tỏc thực hiện tuyờn truyền, giỏo dục được triển khai khụng chỉ dừng lại ở cấp trung ương, cấp ngành, cấp thành phố và địa phương, mà cũn được triển khai đến tận hiệp hội doanh nghiệp, trong nội bộ doanh nghiệp.

Nội dung giỏo dục được thực hiện tương đối đa dạng bao gồm: triển

khai văn bản mới; định kỳ tổ chức tập huấn cập nhật hệ thống cỏc văn bản; tổ chức núi chuyện chuyờn đề giữa cỏc Hiệp hội doanh nghiệp về những vướng mắc khi thực thi phỏp luật lao động; tổ chức đối thoại trực tiếp với doanh nghiệp để giải đỏp thắc mắc về phỏp luật lao động. Tại một số địa phương tham gia dự ỏn của ILO về quan hệ lao động cũn tổ chức cỏc lớp tập huấn về cơng tỏc hịa giải và giải quyết tranh chấp lao động cho cỏc đối tượng là đại diện người sử dụng lao động và đại diện

người lao động trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp tuy nhiờn số lượng cịn rất hạn chế.

Đối tượng giỏo dục bao gồm người lao động, cỏn bộ cơng đồn, nhõn

viờn nghiệp vụ về nhõn sự, người sử dụng lao động. Trong mỗi chương trỡnh cụ thể ngồi đối tượng chớnh thỡ cỏc đối tượng khỏc trong quan hệ lao động cũng được động viờn và vận động nghe và tự nghiờn cứụ

Hỡnh thức giỏo dục thực hiện khỏ phong phỳ như: tổ chức lớp tập

huấn, hướng dẫn trực tiếp thụng qua hệ thống loa trong doanh nghiệp, biờn soạn tài liệu hỏi đỏp dạng sổ tay bỏ tỳi, tờ bướm với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu để triển khai nội dung cơ bản của Bộ luật Lao động; tổ chức cỏc buổi hội thảo trong việc xõy dựng và hoàn thiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật lao động; thụng qua cỏc phương tiện truyền thụng như cỏc kờnh thụng tin bỏo chớ, phỏt thanh truyền hỡnh, trang web của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội mục "Văn bản quy phạm phỏp luật"; phối hợp với đài truyền hỡnh, đài phỏt thanh, bỏo Lao động, bỏo Người lao động… giới thiệu những nội dung cơ bản của Bộ luật Lao động, tư vấn hướng dẫn và trả lời thắc mắc về Bộ luật Lao động, tổ chức thi tỡm hiểu phỏp luật lao động.

Song đến nay phương phỏp giỏo dục vẫn cũn một số tồn tại như: Việc tuyờn truyền chưa thường xuyờn liờn tục, chỉ mới tập trung bề rộng chưa thật sự đi vào chiều sõu; Cụng tỏc phối hợp giữa cỏc cấp Đảng ủy, chớnh quyền, đồn thanh niờn và cơng đồn trong cơng tỏc tun truyền chưa đồng bộ; Việc phổ biến, quỏn triệt thường tập trung vào cỏc qui định Bộ luật Lao động, đối với cỏc văn bản hướng dẫn chưa được chỳ ý phổ biến sõu rộng, kịp thời; Số người đó được học luật so với tổng số người, mức độ quan tõm của người lao động và người sử dụng lao động cũng chưa cao; Chất lượng, nội dung tuyờn truyền chưa đồng bộ, thống nhất; Đội ngũ bỏo cỏo viờn cũn quỏ mỏng …

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 153 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)