Giải quyết tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 106 - 109)

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

7.3.2. Giải quyết tranh chấp lao động

Giải quyết tranh chấp lao động là quỏ trỡnh thỏo gỡ cỏc bất đồng liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch phỏt sinh giữa cỏc chủ thể trong quan hệ lao động.

Đối với bất kỡ tổ chức, doanh nghiệp nào khi cú tranh chấp lao động đều đặt ra yờu cầu cấp thiết phải giải quyết bởi vỡ nếu khơng giải quyết, để tồn tại sự bất đồng về một vài điểm nào đú cú thể dẫn tới đổ vỡ quan hệ lao động, gõy ra nhiều ảnh hưởng đến cả người lao động và người sử dụng lao động. Việc giải quyết tranh chấp lao động sẽ giỳp duy trỡ và củng cố, đảm bảo sự hịa bỡnh và ổn định trong quan hệ lao động; giỳp bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏc bờn trong quan hệ lao động. Qua đú, tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động làm việc nhiều hơn, kết quả lao động tốt hơn, động viờn khuyến khớch sản xuất phỏt triển. Giải quyết tranh chấp lao động giỳp phỏt hiện tồn tại của hệ thống phỏp luật và là cơ sở để hoàn thiện phỏp luật, nhằm đảm bảo cỏc quy phạm phỏp luật được ỏp dụng một cỏch thống nhất và đỳng đắn.

7.3.2.1. Cỏc nguyờn tắc giải quyết tranh chấp lao động

Dự theo cỏch thức nào, tranh chấp lao động cần được giải quyết cụng khai, khỏch quan, kịp thời, nhanh chúng, đỳng phỏp luật và cú đại diện của cỏc bờn tham gia trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp nhằm cung cấp đầy đủ thụng tin, tài liệu cho cơ quan giải quyết tranh chấp, tạo điều kiện cho cơ quan giải quyết tranh chấp đỏnh giỏ về vụ tranh chấp chớnh xỏc hơn. Quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động cần tuõn thủ cỏc nguyờn tắc sau:

Nguyờn tắc 1: Khi giải quyết tranh chấp lao động cần tuõn thủ trỡnh tự giải quyết tranh chấp theo đỳng quy định của phỏp luật.

Thực hiện nguyờn tắc này, đũi hỏi khi phỏt sinh tranh chấp cần thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bờn tranh chấp. Xuất phỏt từ đặc điểm đặc thự của quan hệ lao động, phỏp luật lao động quy định việc giải quyết tranh chấp lao động phải tuõn thủ nguyờn tắc thương lượng trực tiếp và tự dàn xếp giữa hai bờn tranh chấp tại nơi phỏt sinh

tranh chấp. Việc tự thương lượng, dàn xếp trực tiếp giữa hai bờn khụng chỉ diễn ra trước khi cỏc bờn cú đơn yờu cầu cơ quan, tổ chức cú thẩm quyền giải quyết mà cũn được chấp nhận cả sau khi cỏc bờn đó gửi yờu cầu cỏc cơ quan, tổ chức giải quyết. Nếu hai bờn khụng thể tự giải quyết được thỡ giải quyết thơng qua trung gian (hoà giải, trọng tài,...) trờn cơ sở tơn trọng quyền và lợi ớch của hai bờn, tơn trọng lợi ớch chung của xó hội và tuõn theo phỏp luật. Cũng xuất phỏt từ đặc điểm đặc thự của quan hệ lao động, việc hoà giải được ưu tiờn thực hiện xuyờn suốt quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động và là thủ tục bắt buộc ở hầu hết cỏc trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động. Trường hợp cuối cựng tranh chấp lao động sẽ được giải quyết thụng qua cỏc thủ tục tại Tũa ỏn.

Nguyờn tắc 2: Giải quyết tranh chấp lao động phải cụng khaị Thực

hiện nguyờn tắc này, quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp lao động phải được thực hiện cơng khaị Tớnh cơng khai được thể hiện ở khớa cạnh cả hai chủ thể của quan hệ lao động cần được tham gia vào quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Mọi khớa cạnh, quy trỡnh, thủ tục giải quyết đều được thơng bỏo rộng rói tới cỏc đối tượng cú liờn quan.

Nguyờn tắc 3: Giải quyết tranh chấp lao động phải khỏch quan.

Song song với ngun tắc cơng khai, q trỡnh giải quyết tranh chấp lao động phải được thực hiện khỏch quan. Khỏch quan nghĩa là khụng bị chi phối bởi quan điểm, tư tưởng của một bờn mà là kết quả của sự bàn bạc giữa cỏc bờn. Tại Việt Nam cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp: hũa giải viờn lao động và tũa ỏn nhõn dõn (giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn) hay hoà giải viờn lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh và Tồ ỏn nhõn dõn (giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền) hay hũa giải viờn lao động và Hội đồng trọng tài lao động (giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch) ln phải đảm sự khỏch quan trong phỏt hiện, đỏnh giỏ và lựa chọn phương ỏn giải quyết tranh chấp.

Nguyờn tắc 4: Giải quyết tranh chấp lao động phải kịp thời, nhanh chúng. Như đó phõn tớch trong ảnh hưởng của tranh chấp lao động, bờn cạnh cỏc ảnh hưởng tớch cực, tranh chấp lao động cịn cú rất nhiều ảnh hưởng tiờu cực. Vỡ vậy việc giải quyết nhanh chúng, kịp thời tranh chấp lao động sẽ là cơ sở để hạn chế ảnh hưởng tiờu cực. Chớnh vỡ thế phỏp

luật quy định thời hạn giải quyết tranh chấp lao động ngắn hơn so với thời hạn giải quyết tranh chấp khỏc để đảm bảo ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định việc làm cho người lao động.

Nguyờn tắc 5: Giải quyết tranh chấp lao động phải cú sự tham gia của đại diện người lao động và của đại diện người sử dụng lao động.

Đõy là một trong những nguyờn tắc đặc thự của việc giải quyết tranh chấp lao động so với việc giải quyết cỏc loại tranh chấp khỏc. Dự giải quyết tranh chấp lao động theo cỏch thức nào thỡ sự diện kiến của cỏc chủ thể quan hệ lao động cũng là cần thiết.

7.3.2.2. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động

Trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động nhỡn chung được thực hiện theo cỏc bước cơ bản như sau:

Hỡnh 7.1. Trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động

Bước 1: Phỏt hiện vấn đề tranh chấp. Trước hết cần nhận diện được vấn đề tranh chấp.

Bước 2: Đỏnh giỏ vấn đề tranh chấp. Trước hết cần đỏnh giỏ tớnh chất và nội dung tranh chấp. Trờn cơ sở đú xỏc định được nguyờn nhõn tranh chấp. Từ đú cú cơ sở để lựa chọn phương ỏn xử lý tranh chấp.

Bước 3: Lựa chọn phương ỏn xử lý: Tựy theo hỡnh thức và mức độ của tranh chấp mà doanh nghiệp lựa chọn phương ỏn xử lý phự hợp.

Ở mỗi quốc gia khỏc nhau, trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động được quy định cụ thể khỏc nhau mặc dự vẫn tuõn thủ nguyờn lý như đó nờu trờn. Bước 1 Phỏt hiện vấn đề tranh chấp Bước 2 Đỏnh giỏ vấn đề tranh chấp Bước 3 Lựa chọn phương ỏn xử lý

Vớ dụ, ở nước Nga, quy trỡnh giải quyết tranh chấp lao động tập thể bao gồm: hội đồng hũa giải tự xem xột giải quyết tranh chấp lao động tập thể; hội đồng hũa giải xem xột giải quyết tranh chấp lao động tập thể với sự tham gia của người trung gian và (hoặc) tại cơ quan trọng tài lao động; hội đồng hũa giải xem xột giải quyết tranh chấp lao động tập thể là thủ tục bắt buộc. Mỗi một bờn của vụ tranh chấp lao động tập thể vào bất kỳ thời điểm nào sau khi bắt đầu vụ tranh chấp cú quyền gửi đến cơ quan nhà nước tương ứng chịu trỏch nhiệm giải quyết tranh chấp lao động tập thể để đăng kớ vụ tranh chấp lao động tập thể. Khụng bờn nào của vụ tranh chấp lao động tập thể cú quyền trốn trỏnh việc tham gia vào quỏ trỡnh hũa giải1.

Tại Việt Nam theo quy định của phỏp luật lao động trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động được quy định cú sự khỏc nhau tựy thuộc tranh chấp lao động cỏ nhõn hay tranh chấp lao động tập thể.

Đối với tranh chấp lao động cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết tranh chấp là hũa giải viờn lao động và tũa ỏn nhõn dõn.

Đối với tranh chấp lao động tập thể cú hai trường hợp: Tranh chấp lao động tập thể về quyền, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết bao gồm: Hoà giải viờn lao động; Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện) và Toà ỏn nhõn dõn. Tranh chấp lao động tập thể về lợi ớch, cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn cú thẩm quyền giải quyết bao gồm: Hũa giải viờn lao động và Hội đồng trọng tài lao động. Theo đú trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động cũng được quy định khỏc biệt cho từng loại tranh chấp lao động:

Trỡnh tự giải quyết tranh chấp lao động cỏ nhõn tại Việt Nam (xem hỡnh 7.2):

Tất cả cỏc tranh chấp lao động cỏ nhõn phải thơng qua thủ tục hịa giải của hũa giải viờn lao động trước khi yờu cầu tũa ỏn giải quyết, trừ cỏc tranh chấp lao động sau đõy:

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)