Đặc điểm của đỡnh cơng

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 120 - 123)

1 Brian Sheehan and David Worland (986), Glossary of Industrial Relations Terms.

7.4.2. Đặc điểm của đỡnh cơng

Đỡnh cơng cú một số đặc điểm cơ bản như sau:

Thứ nhất, đỡnh cơng được biểu hiện qua việc tập thể người lao động

ngừng việc tạm thờị Ngừng việc ở đõy là sự đơn phương ngừng hẳn cơng việc đang làm bỡnh thường theo hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và nội quy lao động. Núi cỏch khỏc đú là ngừng việc tập thể của những người lao động trong toàn bộ doanh nghiệp hoặc một bộ phận nào đú của doanh nghiệp. Sự ngừng việc của người lao động trờn thực tế được biểu hiện ở cỏc mức độ khỏc nhau, từ ngừng việc từng phần cho đến ngừng việc triệt để. Trong đú, khi nào xảy ra ngừng việc triệt để tức là xảy ra đỡnh cơng (ngừng việc triệt để là đỡnh cơng trong bộ phận nào thỡ ngừng việc triệt để ở bộ phận đú).

Thứ hai, đỡnh cơng là hỡnh thức đấu tranh cú tổ chức và tự nguyện.

Trong đỡnh cơng ngừng việc của tập thể người lao động là ngừng việc cú tổ chức và tự nguyện. Tớnh tổ chức trong đỡnh cơng thể hiện ở chỗ: việc quyết định đỡnh cơng, thủ tục chuẩn bị đỡnh cơng, tiến hành đỡnh cơng, giải quyết đỡnh cơng đều do đại diện của tập thể lao động và cụng đoàn tiến hành. Ngoài tổ chức cơng đồn, khơng ai cú quyền đứng ra tổ chức đỡnh cơng. Điều này cú nghĩa đỡnh cơng phải cú chủ định từ trước và phải cú tổ chức. Ở nơi nào cú tổ chức cơng đồn thỡ đỡnh cơng phải do Ban chấp hành cơng đồn cơ sở tổ chức và lónh đạọ Cũn nơi nào chưa cú tổ chức cơng đồn cơ sở thỡ đỡnh cơng do tổ chức cơng đồn cấp trờn tổ chức và thực hiện sự lónh đạo theo đề nghị của người lao động. Như vậy, ngừng việc phải cú chỉ đạo, cú tổ chức và cú sự lónh đạo của một người hoặc một nhúm người và đũi hỏi sự tuõn thủ của những người khỏc. Tớnh tổ chức của đỡnh cơng cịn được thể hiện ở việc tuõn thủ quy trỡnh đỡnh cơng. Ở Việt Nam, cũng theo quy định của Bộ luật Lao động

2012, trỡnh tự đỡnh cơng bao gồm 3 bước: lấy ý kiến tập thể lao động; thụng bỏo thời gian bắt đầu đỡnh cơng, địa điểm đỡnh cơng; tiến hành đỡnh cơng.

Thứ ba, mục đớch của đỡnh cơng gắn liền với những u cầu mong

muốn đạt được trong giải quyết tranh chấp lao động là việc đảm bảo quyền và lợi ớch cho tập thể người lao động hay cịn gọi là "u sỏch". Vỡ vậy trong cỏc cuộc đỡnh cơng, tập thể người lao động cú thể đưa ra một hay một số yờu sỏch đối với người sử dụng lao động. Tại cỏc nước cú nền kinh tế phỏt triển, đỡnh cụng thường hướng tới điều kiện làm việc tốt hơn, người lao động đạt được cỏc thỏa thuận cao hơn về lợi ớch kinh tế so với cỏc thỏa thuận trước đõy với người sử dụng lao động. Do vậy kết quả của đỡnh cơng là hướng tới yờu sỏch đũi hỏi quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động phự hợp với phỏp luật về quản lý và sử dụng lao động đang bị người sử dụng lao động vi phạm. Nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến cỏc cuộc đỡnh cơng là do xung đột lợi ớch giữa người lao động và người sử dụng lao động, cỏc thắc mắc cú liờn quan đến chế độ tăng lương, tiền thưởng, phụ cấp, phỳc lợi, điều kiện làm việc,... Do vậy tại nước ta, một số yờu cầu mong muốn đạt được của tập thể người lao động cú thể kể đến là: mong muốn cải thiện về tiền lương, phụ cấp, thời gian làm việc và thời gian nghỉ ngơi, hành vi đối xử thụ bạo, chống sa thải lao động trỏi phỏp luật, đảm bảo an tồn vệ sinh lao động, bảo hiểm xó hội, ký kết và thực hiện đỳng hợp đồng lao động...

Thứ tư, đỡnh cơng phỏt sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể.

Đỡnh cơng là hậu quả của tranh chấp lao động tập thể giải quyết khụng thành, là một biện phỏp giải quyết tranh chấp lao động tập thể. Do đú đỡnh cơng chỉ tiến hành trong phạm vi doanh nghiệp hoặc bộ phận của doanh nghiệp (xuất phỏt từ phạm vi và nội dung của tranh chấp lao động tập thể). Trường hợp tranh chấp lao động mà một bờn là tập thể lao động thỡ tất cả người lao động trong doanh nghiệp ngừng việc để đỡnh cơng. Trường hợp tranh chấp giữa tập thể lao động thuộc bộ phận của doanh nghiệp thỡ đỡnh cơng chỉ được tiến hành trong phạm vi bộ phận đú. Sự tham gia hưởng ứng của những người khỏc khơng cú liờn quan đến tranh chấp lao động tập thể, khơng thuộc tập thể lao động cú tranh chấp thỡ đều được coi là bất hợp phỏp.

Thứ năm, đỡnh cơng phải được tiến hành đỳng trỡnh tự, thủ tục quy định. Cỏc quy định về thủ tục, trỡnh tự cỏch thức tiến hành đỡnh cụng là một trong cỏc điều kiện xột tớnh hợp phỏp của cuộc đỡnh cụng. Trong quản lý Nhà nước, nếu một Nhà nước muốn hạn chế quyền đỡnh cơng của người lao động sẽ quy định thủ tục đỡnh cơng phức tạp, ngược lại sẽ quy định trỡnh tự, thủ tục đơn giản, linh hoạt dễ ỏp dụng trong thực tế. Vỡ vậy mỗi quốc gia sẽ cú quy định khỏc nhau về thủ tục đỡnh cơng, tuy nhiờn thụng thường bao gồm cỏc giai đoạn: lấy ý kiến người lao động; thụng bỏo đỡnh cơng; tiến hành đỡnh cơng.

Ở Cam-pu-chia một cuộc đỡnh cơng sẽ được cơng bố theo thủ tục quy định tại quy chế hoạt động của cơng đồn trong đú phải chỉ rừ quyết định đỡnh cơng được thơng qua bằng cỏch bỏ phiếu kớn. Một cuộc đỡnh cơng phải được thơng bỏo trước ớt nhất là 7 ngày làm việc và được đệ trỡnh với doanh nghiệp hoặc cơ sở. Nếu đỡnh cơng ảnh hưởng đến một ngành cụng nghiệp hoặc một ngành hoạt động, thụng bỏo trước này phải được đệ trỡnh với Hiệp hội người sử dụng lao động liờn quan nếu cú. Thơng bỏo trước phải nờu chớnh xỏc lý do đỡnh cơng.

Ở Việt Nam, hiện nay theo quy định của Bộ luật Lao động 2012, điều 211 trỡnh tự đỡnh cơng bao gồm 3 bước: Lấy ý kiến tập thể người lao động; Thụng bỏo thời gian bắt đầu đỡnh cơng, địa điểm đỡnh cơng; Tiến hành đỡnh cơng.

Như vậy, để ngừng việc trở thành đỡnh cơng địi hỏi phải hội tụ đủ cỏc yếu tố như vừa kể trờn: ngừng việc triệt để một cỏch tạm thời; cú tổ chức và tự nguyện; hướng tới đảm bảo quyền và lợi ớch cho tập thể người lao động và phỏt sinh trực tiếp từ tranh chấp lao động tập thể. Nếu thiếu bất kể yếu tố nào trong cỏc yếu tố trờn thỡ dự ngừng việc ở mức độ nào cũng khơng phải là đỡnh cơng.

Vớ dụ1: Hóng hàng khụng Đức Lufthansa phải đối mặt với đỡnh cơng kộo dài 3 ngày từ 02/04/2014 tới ngày 04/4/2014. Đợt đỡnh cụng mới nhất của của phi cụng Hóng hàng khụng Lufthansa do cụng đoàn Vereinigung Cockpit tổ chức, dự kiến sẽ khiến hàng trăm chuyến bay phải hủy bỏ. Cuộc đỡnh cơng cũng sẽ ảnh hưởng tới bộ phận vận chuyển

hàng của Hóng, thiệt hại về doanh thu ước tớnh từ 41 triệu đến 69 triệu đơ la Mỹ. Cơng đồn Vereinigung Cockpit đại diện cho 5400 phi cụng, gần như tất cả của Hóng hàng khụng Lufthansạ Hơn 99% phi cụng đó bỏ phiếu tỏn thành đỡnh cơng về điều kiện hưu trớ và lương.

Hộp 7.3: Vớ dụ quy định về thủ tục đỡnh cụng của Việt Nam 1. Thủ tục lấy ý kiến tập thể lao động

- Đối với tập thể lao động cú tổ chức cơng đồn cơ sở thỡ lấy ý kiến của thành viờn Ban chấp hành cơng đồn cơ sở và tổ trưởng cỏc tổ sản xuất. Nơi chưa cú tổ chức cơng đồn cơ sở thỡ lấy ý kiến của tổ trưởng cỏc tổ sản xuất hoặc của người lao động.

- Việc tổ chức lấy ý kiến cú thể thực hiện bằng phiếu hoặc chữ ký. - Nội dung lấy ý kiến để đỡnh cơng bao gồm: Phương ỏn của Ban chấp hành cụng đồn; í kiến của người lao động đồng ý hay khụng đồng ý đỡnh cơng.

- Thời gian, hỡnh thức lấy ý kiến để đỡnh cơng do Ban chấp hành cơng đồn quyết định và phải thụng bỏo cho người sử dụng lao động biết trước ớt nhất 01 ngàỵ

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 120 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)