C ỏc nước phỏt triển và mới phỏt triển
1 Trung tõm Hỗ trợ phỏt triển Quan hệ lao động và Dự ỏn Quan hệ lao động Việt Na m ILO (20), Giới thiệu Phỏp luật về Quan hệ lao động của một số nước trờn thế giới,
8.3.2. Tổ chức thực thi phỏp luật về quan hệ lao động
Cơ quan cú trỏch nhiệm cao nhất trong việc tổ chức thực hiện phỏp luật là Chớnh phủ (gồm nội cỏc Chớnh phủ, Thủ tướng, hoặc cả Tổng thống như ở một số nước). Cơ quan này cú trỏch nhiệm cụ thể hoỏ cỏc luật thành cỏc văn bản dưới luật và trực tiếp điều hành việc thực hiện thụng qua cỏc quy định dưới luật: Sắc lệnh; Nghị định; Thụng tư; Quyết định; Chỉ thị… Cỏc quy định này sẽ điều chỉnh quan hệ lao động trong từng ngành, từng địa phương. Cỏc cơ quan của Nhà nước (cỏc Bộ) và chớnh quyền địa phương cú trỏch nhiệm duy trỡ và thực thi cỏc quy định nàỵ
Hỡnh 8.3: Tổ chức bộ mỏy quản lý nhà nước đối với từng lĩnh vực cụ thể ở Việt Nam
Bộ mỏy quản lý nhà nước về quan hệ lao động được xõy dựng theo thể chế nhà nước để thực hiện cỏc chức năng tổ chức và duy trỡ việc thực hiện phỏp luật về quan hệ lao động. Cơ quan cú trỏch nhiệm cao nhất trong việc tổ chức thực hiện phỏp luật là Chớnh phủ. Cơ quan này cú trỏch nhiệm cụ thể húa cỏc luật thành cỏc văn bản dưới luật và trực tiếp điều hành việc thực hiện thụng qua cỏc quy định dưới luật: Nghị định, Quyết định… Cỏc quy định này sẽ điều chỉnh quan hệ lao động trong từng ngành, từng địa phương. Cỏc cơ quan của Chớnh phủ (cỏc Bộ) và chớnh quyền địa phương cú trỏch nhiệm duy trỡ và thực thi cỏc quy định nàỵ
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ CƠ QUAN TƯ PHÁP
BỘ, BAN, NGÀNH VỤ, CỤC THAM MƯU, TƯ VẤN THỰC HIỆN QLNN THANH TRA GIÁM SÁT THUỘC BỘ SỞ, BAN NGÀNH TRỰC THUỘC BỘ PHềNG, BAN THAM MƯU THANH TRA SỞ DOANH NGHIỆP
Trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động, Bộ cũng ban hành văn bản quy phạm phỏp luật như Thụng tư và Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn (người đứng đầu một địa phương) cũng cú quyền ban hành những văn bản phỏp luật cú liờn quan trong phạm vi thẩm quyền của mỡnh.
Cơ quan nhà nước ở trung ương cú trỏch nhiệm thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thống nhất đối với ngành hay lĩnh vực trờn phạm vi cả nước được gọi là Bộ. Trong lĩnh vực lao động núi chung và quan hệ lao động núi riờng ở cấp trung ương, cơ quan đại diện cho Nhà nước trong cỏc diễn đàn quan hệ lao động như: Bộ Lao động hoặc Bộ Quan hệ lao động, và cỏc Bộ liờn quan (ở Việt Nam gọi là Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; ở Phi-lip-pin gọi là Bộ Lao động và Việc làm; ở Thỏi Lan gọi là Bộ Lao động và Phỳc lợi xó hội). Bộ Lao động thành lập cỏc cơ quan, tổ chức trực thuộc để nghiờn cứu, tham khảo và tham gia vào từng lĩnh vực cụ thể của quan hệ lao động, gồm: cỏc Vụ, Cục, Ủy ban, Hội đồng... Cỏc cơ quan này cú trỏch nhiệm quản lý cỏc lĩnh vực cụ thể như: việc làm, năng suất lao động, tiền lương, an toàn vệ sinh lao động, dạy nghề, lao động ở nước ngoài, quan hệ lao động… Cỏc cơ quan này sẽ thay mặt Nhà nước tham gia vào quan hệ lao động, thực hiện chức năng, nhiệm vụ cụ thể của Nhà nước trong lĩnh vực quan hệ lao động.
Đối với quan hệ lao động thiết chế thực hiện quản lý nhà nước trực tiếp chớnh là cỏc Văn phịng lao động, cơ quan Bảo hiểm xó hội của địa phương, cú thể được tổ chức dưới dạng Văn phũng Lao động bang, vựng hoặc tỉnh hoặc cỏc cấp thấp hơn.
Để thực hiện cỏc chức năng của mỡnh trong quan hệ lao động, cơ quan đại diện cho Nhà nước cú cỏc nhiệm vụ chớnh sau:
- Trực tiếp nghiờn cứu, soạn thảo cỏc văn bản luật và dưới luật về quan hệ lao động.
- Chủ trỡ việc lấy ý kiến cỏc bờn trong việc xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật về quan hệ lao động ở cấp ngành, cấp địa phương, và cấp cơ sở).
- Đề xuất về nội dung, hỡnh thức, hiệu lực của cỏc văn bản luật về quan hệ lao động.
- Ban hành cỏc văn bản cụ thể húa cỏc quy định phỏp luật và hướng dẫn cỏc tổ chức, cỏ nhõn thực hiện luật (nghị định, thụng tư hướng dẫn...).
- Tổ chức việc lấy ý kiến, phờ chuẩn cỏc cụng ước quốc tế, cỏc bỏo cỏo hàng năm về thực hiện cỏc cụng ước quốc tế.
- Xõy dựng cỏc chương trỡnh phối hợp hành động, xem xột cỏc kiến nghị và thực hiện cỏc biện phỏp giải quyết hợp lý.
- Tổ chức và chủ trỡ hội nghị định kỳ, đột xuất với sự tham gia của đại diện cỏc bờn hữu quan, tổng hợp bỏo cỏo kết quả của hội nghị gửi cỏc bờn.
- Tổ chức triển khai thực hiện cỏc chương trỡnh hành động về quan hệ lao động ở cỏc cấp trung ương, cấp địa phương, cấp ngành và cấp doanh nghiệp.
- Tổng hợp, bỏo cỏo kết quả thực hiện cỏc chương trỡnh, đề xuất giải phỏp duy trỡ và phỏt triển quan hệ lao động gửi cỏc bờn liờn quan.
- Chỉ đạo cơ quan nhà nước ở địa phương phối hợp với cỏc tổ chức của người lao động và người sử dụng lao động thực hiện phỏp luật và giải quyết cỏc vấn đề phỏt sinh trong quan hệ lao động tại địa phương mỡnh.
- Tham gia giải quyết cỏc xung đột, tranh chấp ở cấp ngành, cấp địa phương và ở cấp doanh nghiệp.
- Đảm bảo hoặc tài trợ kinh phớ cho cỏc hoạt động.
- Thanh kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật quan hệ lao động ở cấp trung ương, địa phương, ngành và doanh nghiệp.
- Giải quyết tốt quan hệ lao động tại cỏc cơ quan và doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước với tư cỏch là người sử dụng lao động.…
Ở nước ta, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức được quy định tại Nghị định số 29/2003/NĐ-CP ngày 31 thỏng 3 năm 2003 của Chớnh phủ. Kể từ khi ban hành, sau 5 năm thực hiện đó nảy sinh một số chồng chộo giữa Bộ với cỏc Bộ, ngành khỏc; hơn nữa, hiện nay Đảng và Nhà nước giao thờm chức năng quản lý nhà nước về hai lĩnh vực mới (chuyển cỏc chức năng của cỏc Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em và giao thờm chức năng quản lý nhà nước về Bỡnh đẳng giới theo Quyết định số 1001/QĐ-TTg). Vỡ vậy, việc xỏc định rừ chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và đổi mới cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội là tất yếụ Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ban hành ngày 20 thỏng 12 năm 2012 quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hộị Điều 1 của Nghị định này đó xỏc định vị trớ và chức năng: "Bộ Lao động - Thương binh và xó hội là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cỏc lĩnh vực: Việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền cụng, bảo hiểm xó hội (bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người cú cơng, bảo trợ xó hội, bảo vệ và chăm súc trẻ em, bỡnh đẳng giới, phũng chống tệ nạn xó hội (sau đõy gọi chung là lĩnh vực lao động, người cú cơng và xó hội) trong phạm vi cả nước; quản lý nhà nước cỏc dịch vụ cụng trong cỏc ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ".
Hỡnh 8.4: Bộ mỏy cơ quan quản lý nhà nước về quan hệ lao động Việt Nam
Thứ trưởng BỘ TRƯỞNG
CÁC ĐƠN VỊ GIÚP BỘ TRƯỞNG QUẢN Lí NHÀ NƯỚC
THANH TRA TRA BỘ VĂN PHềNG BỘ CÁC VỤ - Vụ Lao động Tiền lương