Chương 8 - "Quản lý nhà nước về quan hệ lao động" nghiờn cứu những vấn đề cốt lừi của thiết chế quản lý nhà nước trong quan hệ lao động. Trong chương này cũng như trong suốt giỏo trỡnh một lần nữa sự cần thiết của quản lý nhà nước về quan hệ lao động được khẳng định. Bờn cạnh đú cỏc phương phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc chủ thể quan hệ lao động cũng được giới thiệụ Và những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về quan hệ lao động đó được luận giải một cỏch cụ thể.
8.1. Khỏi niệm và sự cần thiết của quản lý nhà nước về quan hệ lao động lao động
8.1.1. Khỏi niệm quản lý nhà nước về quan hệ lao động
8.1.1.1. Khỏi niệm
Quản lý là một phạm trự cú liờn quan mật thiết với hợp tỏc và phõn cơng lao động, nú là một thuộc tớnh tự nhiờn của mọi lao động hiệp tỏc. C.Mỏc đó coi việc xuất hiện quản lý như là kết quả tất yếu của sự chuyển nhiều quỏ trỡnh lao động cỏ biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một q trỡnh xó hội được phối hợp lại và ơng đó đề cập đến vấn đề này như sau: "Bất cứ lao động hay lao động chung nào mà tiến hành trờn một quy mụ khỏ lớn, đều yờu cầu phải cú một sự chỉ đạo để điều hịa những hoạt động cỏ nhõn…
… Một nhạc sỹ độc tấu thỡ điều khiển lấy mỡnh, nhưng một dàn nhạc thỡ phải cú nhạc trưởng"1.
Trong xó hội nguyờn thủy, khi lồi người hợp nhau lại để đấu tranh với thế giới tự nhiờn để sinh tồn, quản lý đó tồn tại tuy chỉ mang tớnh xó
hội, khụng mang tớnh chớnh trị vỡ Nhà nước chưa xuất hiện. Sự búc lột xuất hiện cựng với đú là giai cấp được hỡnh thành, lỳc này quản lý đại diện cho ý chớ của giai cấp thống trị mang đậm tớnh chớnh trị - đú là nền tảng của quản lý nhà nước. Quản lý nhà nước là hoạt động cú tổ chức bằng phỏp quyền của bộ mỏy nhà nước để điều chỉnh cỏc quỏ trỡnh xó hội và hành vi của cụng dõn và mọi tổ chức xó hội, giữ gỡn trật tự xó hội và phỏt triển xó hội theo những mục tiờu đó định.
Quản lý nhà nước về kinh tế là sự tỏc động cú tổ chức bằng phỏp quyền của Nhà nước lờn nền kinh tế quốc dõn nhằm sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn lực kinh tế trong và ngồi nước, cỏc cơ hội cú thể cú, để đạt được cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế đất nước đó đặt ra, trong điều kiện hội nhập và mở rộng giao lưu quốc tế. Trong cỏc nguồn lực kinh tế nguồn nhõn lực đúng vai trị quyết định. Cú rất nhiều nhõn tố tỏc động và ảnh hưởng đến khả năng phỏt huy của nguồn nhõn lực trong đú cú quan hệ lao động. Như đó phõn tớch những nỗ lực của hai bờn tham gia trực tiếp quan hệ lao động là rất lớn, song cũng chưa đủ. Bờn cạnh hai chủ thể là người lao động hay cơng đồn và người sử dụng lao động thỡ trong quan hệ này cịn cú một chủ thể đúng vai trị là bờn thứ ba - giỳp đỡ hai bờn trong những tỡnh huống cần thiết với mục tiờu dung hũa quyền lợi và lợi ớch của cỏc bờn với lợi ớch xó hội thụng qua cỏc thiết chế của Nhà nước bằng việc định ra phỏp luật và giải quyết xung đột hay tranh chấp lao động. Sự xuất hiện của Nhà nước với vai trũ điều chỉnh quan hệ lao động, gúp phần tăng cường khả năng đối thoại trong quan hệ lao động, kiềm chế xung đột và nhanh chúng giải quyết tranh chấp. Vỡ vậy, khỏi niệm quản lý nhà nước về quan hệ lao động được xỏc định như sau:
Quản lý nhà nước về quan hệ lao động là việc sử dụng quyền lực của Nhà nước để can thiệp và điều chỉnh hệ thống tương tỏc giữa người sử dụng lao động và người lao động trong quỏ trỡnh hợp tỏc làm việc tại doanh nghiệp.
Quản lý nhà nước về quan hệ lao động được hiểu là những hoạt động của việc quản lý nhà nước trong lĩnh vực chớnh sỏch quốc gia về quan hệ lao động. Quản lý nhà nước về quan hệ lao động cú mối quan hệ chặt chẽ với quản lý kinh tế - xó hộị Quan hệ lao động tỏc động trực tiếp đến quyền lợi của người lao động và cũng tỏc động đến lợi ớch của người chủ
(3) Giỏm sỏt
đầu tư. Do đú quản lý nhà nước về quan hệ lao động phải sử dụng cỏc cụng cụ cần thiết để tỏc động thỳc đẩy và đảm bảo phỏt triển hài hũa, ổn định cỏc quan hệ lao động đảm bảo cho sự phỏt triển ổn định kinh tế - xó hội một cỏch lành mạnh.
Hỡnh 8.1: Nội dung quản lý nhà nước về quan hệ lao động
Quản lý nhà nước đối với quan hệ lao động dựa trờn hai căn cứ.
Một là, với tư cỏch là cơ quan quyền lực cao nhất đại diện cho quyền
lợi của nhõn dõn, Nhà nước cú quyền bắt buộc cỏc thành viờn trong xó hội phải thực hiện quyền và nghĩa vụ theo hiến phỏp và hệ thống phỏp luật.
(2) Tổ chức thực thi Thiết chế quản lý nhà nước Thiết chế khỏc - Hũa giải - Trọng tài - Tũa lao động - Tham vấn Người sử dụng LĐ Tổ chức đại diện NSDLĐ NHÀ NƯỚC - Cụng việc