Khỏi niệm tranh chấp lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 91 - 93)

TRANH CHẤP LAO ĐỘNG

7.1.1. Khỏi niệm tranh chấp lao động

Cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về tranh chấp lao động:

Theo David Macdonald và Caroline Vardenabeele (1996): "Tranh chấp lao động là sự bất đồng giữa người lao động và giới quản lý nảy sinh từ sự thiếu khả năng của cả hai bờn để giải quyết những bất đồng. Tranh chấp lao động cú thể dẫn đến những xung đột như đỡnh cơng. Vấn đề chớnh của một tranh chấp cụ thể cú thể phõn định liệu tranh chấp đú cú thuộc quyền xột xử của bờn thứ ba (vớ dụ tịa ỏn lao động) được giao quyền hỗ trợ cỏc bờn trong việc giải quyết cỏc vấn đề liờn quan thụng qua hũa giải, trung gian hũa giải, và/hoặc trọng tài lao động hay khụng".

Theo Luật điều chỉnh Cơng đồn và quan hệ lao động của Hàn Quốc (1997): "Tranh chấp lao động để chỉ bất kỳ tranh cói hay khỏc biệt nảy sinh từ sự bất đồng ý kiến giữa cơng đồn và người sử dụng lao động hay hiệp hội sử dụng lao động liờn quan đến việc xỏc định cỏc điều khoản hay điều kiện tuyển dụng lao động như tiền lương, giờ làm, phỳc lợi, sa thải, đối xử khỏc,… Trong trường hợp này, "bất đồng ý kiến" được hiểu

là cỏc tỡnh huống mà cỏc bờn khơng thể đi đến thống nhất cho dự họ cú tiếp tục cố gắng để đạt được thỏa thuận".

Theo Luật Giải quyết tranh chấp lao động của In-đụ-nờ-xi-a (2004): "Tranh chấp lao động là sự khỏc biệt về quan điểm dẫn tới tranh chấp giữa người sử dụng lao động hoặc một hiệp hội người sử dụng lao động với người lao động hoặc cơng đồn do sự bất đồng về quyền, xung đột về lợi ớch, tranh chấp về chấm dứt việc làm, hay tranh chấp giữa cỏc cơng đồn trong một doanh nghiệp".

Theo Đạo luật Quan hệ lao động quốc gia của Mỹ (1935): "Tranh chấp lao động là bất kỳ xung đột nào liờn quan tới những điều khoản, giai đoạn hay điều kiện việc làm, hay liờn quan đến việc lập hiệp hội hay đại diện của những cỏ nhõn trong thương lượng, điều chỉnh, duy trỡ, thay đổi hay tỡm cỏch thu xếp cỏc điều khoản hay điều kiện việc làm, khụng phõn biệt cỏc tranh chấp đứng về phớa người sử dụng lao động hay người lao động".

Ở Việt Nam, Theo Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012: "Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ớch phỏt sinh giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động".

Từ những quan điểm khỏc nhau nờu trờn, cú thể thấy tranh chấp lao

động là những bất đồng liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và lợi ớch phỏt sinh giữa cỏc chủ thể trong quan hệ lao động nhưng chưa được giải quyết.

Như vậy, cú thể thấy:

Thứ nhất, tranh chấp lao động là một vấn đề nảy sinh liờn quan đến

cỏc bờn trong quan hệ lao động dẫn đến bất đồng (hoặc mõu thuẫn, xung đột).

Thứ hai, tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ

và lợi ớch (việc làm, tiền lương, thu nhập và cỏc điều kiện lao động khỏc,…) phỏt sinh trong quan hệ lao động giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. Nghĩa là nội dung tranh chấp chủ yếu liờn quan đến quyền, nghĩa vụ và chia sẻ lợi ớch giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động theo phỏp luật lao động và phự hợp với cỏc cụng ước quốc tế. Khi tranh chấp lao động khụng được giải quyết thấu đỏo sẽ dẫn đến đỡnh cơng, ảnh hưởng nghiờm trọng đến quỏ trỡnh kinh doanh của

doanh nghiệp, việc làm, thu nhập, đời sống của người lao động và an ninh xó hộị

Thứ ba, trờn thực tế khụng phải tất cả những bất đồng giữa cỏc bờn

chủ thể của quan hệ lao động đều được coi là tranh chấp lao động. Chỉ cú những bất đồng mà cỏc bờn đó bàn bạc, thương lượng nhưng khụng thể giải quyết được, khụng đi đến được thỏa thuận chung hoặc một trong hai bờn từ chối thương lượng và một hoặc cả hai bờn yờu cầu cơ quan cú thẩm quyền giải quyết thỡ trong trường hợp này, bất đồng đú được coi là tranh chấp lao động. Nếu tranh chấp lao động ở quy mụ lớn thể hiện quan hệ lao động trong thực tế chưa cú sự phỏt triển theo hướng lành mạnh, hài hũa, ổn định.

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)