Vai trũ của thương lượng trong quan hệ lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 47 - 48)

1 Nguyễn Tiệp (2008), Giỏo trỡnh quan hệ lao động, NXB Lao độn g Xó hội, Hà Nội, tr.79.

6.1.3. Vai trũ của thương lượng trong quan hệ lao động

Thương lượng lao động cú vai trị quan trọng đối với sự tồn tại và phỏt triển của quan hệ lao động lành mạnh. Vai trũ của thương lượng thể hiện cụ thể như sau:

Một là, thương lượng gúp phần khẳng định vị thế của cỏc bờn trong

quan hệ lao động. Trờn bàn thương lượng mỗi bờn của quan hệ lao động đều cú quyền như nhaụ Cỏc bờn tham gia quan hệ lao động được tự do thỏa thuận cỏc vấn đề phự hợp với đặc điểm và điều kiện của mỡnh trong khn khổ phỏp luật và hệ thống chớnh sỏch của Nhà nước. Mặc dự vậy, như đó phõn tớch đặc trưng của quan hệ lao động vừa "bỡnh đẳng" và vừa "khơng bỡnh đẳng" do năng lực, do điều kiện của mỗi chủ thể là khỏc nhaụ Thương lượng lao động cho phộp khắc phục tỡnh trạng lạm quyền của người sử dụng lao động, nõng cao vị thế của người lao động hay tập thể người lao động, trỏnh tỡnh trạng quỏ khỏc biệt giữa những người lao động trong doanh nghiệp. Mặt khỏc, thương lượng lao động cũng giỳp người sử dụng lao động trỏnh được sự đũi hỏi quỏ đỏng của những người lao động khi họ đoàn kết lại và được sự trợ giỳp của những cỏn bộ cụng đồn cú năng lực quan hệ lao động tốt. Như vậy, nhờ thương lượng mà vị thế của cỏc chủ thể quan hệ lao động trở nờn hài hũa hơn, cỏc chủ thể thực hiện "trũn vai" hơn danh phận của chủ thể quan hệ lao động.

Hai là, thương lượng gúp phần phịng ngừa tranh chấp lao động và

giải quyết cỏc tranh chấp lao động đó phỏt sinh. Thương lượng gúp phần phịng ngừa tranh chấp, thật vậy thương lượng như những liều "vắc xin" hữu hiệu để hạn chế những mõu thuẫn trong quan hệ lao động. Thương lượng là cụng cụ được cỏc chủ thể sử dụng ngay từ thời điểm đầu tiờn khi họ tỡm đến với nhaụ Họ thương lượng để tỡm được sự thỏa thuận về cỏc điều kiện làm việc để rồi từ đú quan hệ lao động được thiết lập. Thương lượng tiếp tục là những liều thuốc quý để cỏc bờn sử dụng trong suốt quỏ trỡnh diễn biến và diễn tiến của quan hệ lao động khi những thụng số của mụi trường quan hệ lao động thay đổị Thương lượng vẫn cú giỏ trị cho đến khi một trong hai bờn khơng cịn muốn tiếp tục duy trỡ mối quan hệ lao động nữạ.. Cứ như vậy thương lượng là một sợi chỉ đỏ kết nối những lợi ớch, cỏc nhu cầu, nhiều mong muốn của từng chủ thể quan hệ lao động trờn cơ sở lợi ớch chung, phịng trỏnh cũng như phỏt hiện kịp thời

được những xung đột tiềm ẩn từ xạ Thương lượng gúp phần giải quyết

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)