Cỏc sản phẩm của thương lượng trong quan hệ lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 50 - 62)

1 Trung tõm Hỗ trợ Phỏt triển Quan hệ lao động – Dự ỏn Quan hệ lao động Việt Na m ILO (202), 00 Thuật ngữ thụng dụng nhất về quan hệ lao động được quốc tế sử dụng,

6.2.2. Cỏc sản phẩm của thương lượng trong quan hệ lao động

6.2.2.1. Hợp đồng lao động

Hợp đồng lao động là sản phẩm của thương lượng lao động cỏ nhõn. Hợp đồng lao động là một thỏa thuận, thể hiện sự thống nhất ý chớ giữa người sử dụng lao động và cỏ nhõn người lao động về điều kiện lao động và điều kiện sử dụng lao động trong quan hệ lao động, cú tớnh ràng buộc về mặt phỏp lý với cỏc bờn cam kết. Thực chất của hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa một bờn là người cú nhu cầu về việc làm và một bờn là người sử dụng lao động cú nhu cầu thuờ mướn sức lao động. Hợp đồng lao động chớnh là cơ sở cho việc hỡnh thành quan hệ lao động cỏ nhõn. Hợp đồng lao động được cấu thành bởi ba yếu tố: (i) cú sự cung ứng bởi một cơng việc; (ii) cú sự trả cơng lao động dưới dạng tiền lương; (iii) cú

sự phụ thuộc về mặt phỏp lý của người lao động trước người sử dụng lao động.

Hợp đồng lao động là hợp đồng song phương được giao kết và thực hiện trực tiếp, thực hiện liờn tục và khơng cú hiện tượng hồi tố nhưng được tạm hoón trong những trường hợp bất khả khỏng và cỏc bờn phải bồi thường thiệt hại khi vi phạm. Hợp đồng lao động là một trong những hỡnh thức phỏp lý chủ yếu nhất để người lao động thực hiện quyền làm việc, tự do, tự nguyện lựa chọn việc làm cũng như nơi làm việc. Do đú, hợp đồng lao động đúng vai trũ quan trọng trong đời sống kinh tế - xó hộị Trong nền kinh tế thị trường hợp đồng lao động thể hiện quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong quan hệ lao động bao gồm người lao động và người sử dụng lao động. Đặc biệt trong hợp đồng lao động quy định trỏch nhiệm thực hiện hợp đồng nhờ đú đảm bảo quyền lợi của người lao động vốn luụn ở thế yếu hơn so với người sử dụng lao động. Trong tranh chấp lao động cỏ nhõn, hợp đồng lao động được xem là cơ sở chủ yếu để giải quyết tranh chấp lao động.

Nội dung của bản hợp đồng lao động ở Thỏi Lan, Phi-lip-pin,... được quy định rất chi tiết, được hai bờn tham gia quan hệ lao động xõy dựng trờn cơ sở thỏa thuận thống nhất theo mẫu chung và thực sự là căn cứ phỏp lý quan trọng của quan hệ lao động cỏ nhõn. Nội dung của hợp đồng lao động thường bao gồm những vấn đề chủ yếu như: Cụng việc phải làm; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Tiền lương, địa điểm làm việc; Thời hạn hợp đồng; Điều kiện về an toàn lao động, vệ sinh lao động; Bảo hiểm xó hội đối với người lao động...

Hợp đồng lao động được giao kết giữa người lao động và người sử dụng lao động phải tuõn thủ theo nguyờn tắc:

- Ngun tắc tự nguyện và bỡnh đẳng cú nghĩa là hai bờn khi giao kết hợp đồng phải trờn cơ sở tự do, tự nguyện khụng chịu bất cứ sức ộp nào;

- Nguyờn tắc khụng trỏi với phỏp luật và thỏa ước lao động tập thể; - Nguyờn tắc đảm bảo kết hợp hài hịa giữa lợi ớch của cả hai bờn. Trờn thế giới, hợp đồng lao động là một chế định truyền thống ra đời và phỏt triển cựng với sự ra đời và phỏt triển của phỏp luật lao động. Hợp đồng lao động là một chương khụng thể thiếu trong hầu hết Bộ luật Lao động của cỏc nước.

Trong phỏp luật lao động của nước Cộng hũa Phỏp quy định hợp đồng lao động phải giao kết bằng văn bản và gồm cỏc loại sau: Hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn là hợp đồng mà trong đú hai bờn khơng xỏc định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của hợp đồng. Tuy nhiờn, hợp đồng vẫn được chấm dứt theo yờu cầu của một trong hai bờn, nhưng phải tuõn thủ cỏc quy định của Luật lao động. Hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn được giao kết bằng văn bản. Trong trường hợp người lao động là người nước ngồi, nếu cú nguyện vọng, bản hợp đồng được dịch sang tiếng mẹ đẻ; Hợp đồng lao động xỏc định thời hạn chỉ được vận dụng để thực hiện nhiệm vụ cụ thể cú giới hạn về thời gian và phải tuõn thủ nghiờm ngặt cỏc quy định của phỏp luật, cụ thể như sau: để cú lao động thay thế người nghỉ thai sản; đỏp ứng yờu cầu sản xuất, kinh doanh tăng đột biến trong một khoảng thời gian nhất định; lao động mựa vụ. Thời hạn tối đa của hợp đồng xỏc định thời hạn (kể cả gia hạn) là 18 thỏng. Thời gian gia hạn tối đa của loại hợp đồng này bằng thời gian đó được ghi trong hợp đồng gốc. Hợp đồng chỉ được giao kết bằng văn bản và phải nờu rừ lý do tuyển lao động (vớ dụ để thay thế tạm thời người nghỉ thai sản), nếu khụng, hợp đồng được coi là hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn. Hợp đồng xỏc định thời hạn khụng được phộp chấm dứt trước hạn, trừ khi: do yờu cầu tối cao của quốc gia; do hai bờn cựng thoả thuận, hoặc do vi phạm nghiờm trọng. Khi kết thỳc hợp đồng, người lao động cú quyền được hưởng tiền thưởng hoặc tiền hỗ trợ ở mức 10% của tổng thu nhập theo hợp đồng, ngoại trừ một số ngành (cú quy định tạo thuận lợi cho người lao động đi học nghề trong thoả ước lao động tập thể) khoản tiền trờn cú thể được giới hạn ở mức 6%. Ngoài ra, người lao động cũn được hưởng tiền nghỉ phộp ở mức 10% của tổng thu nhập theo hợp đồng. Hợp đồng lao động trung gian vận dụng cho loại hợp đồng này giống như điều kiện của hợp đồng cú xỏc định thời gian, tuy nhiờn tham gia loại hợp đồng này cú 3 bờn: người lao động; doanh nghiệp cho thuờ lao động (với vị trớ phỏp lý là người sử dụng lao động) và doanh nghiệp - nơi người lao động đến làm việc. Doanh nghiệp, nơi người lao động đến làm việc, chỉ được phộp sử dụng lao động của doanh nghiệp cho thuờ lao động vào việc thực hiện một nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, người lao động được quyền tự do rời bỏ doanh nghiệp cho thuờ để được tuyển dụng

vào doanh nghiệp nơi làm việc trờn cơ sở hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn; Hợp đồng lao động khụng đủ giờ: người lao động làm việc theo loại hợp đồng này được đảm bảo quy chế như đối với người lao động làm việc đủ giờ. Ở cỏc doanh nghiệp tư nhõn, nếu thời gian làm việc dưới 80% so với thời gian được quy định theo luật phỏp hoặc theo thoả ước lao động tập thể đều được coi là "làm việc khụng đủ giờ". Khơng cú quy định nào về thời gian làm việc tối thiểu, tuy nhiờn trờn thực tế yờu cầu người lao động phải cú một lượng giờ làm việc nhất định mới được hưởng phỳc lợi xó hội (60 giờ/thỏng). Ở cỏc doanh nghiệp nhà nước, khỏi niệm "làm việc khụng đủ giờ" được ỏp dụng cho người lao động cú thời gian làm việc từ 50% (làm việc nửa ngày) đến 80% so với thời gian "làm việc đủ giờ". Hợp đồng lao động khụng đủ giờ phải giao kết bằng văn bản; Hợp đồng lao động khụng liờn tục: Khỏi niệm lao động khụng liờn tục thường ỏp dụng cho loại hỡnh lao động theo mựa vụ. Hợp đồng lao động được giao kết khụng xỏc định thời hạn cho một loại cụng việc, mà do tớnh chất mựa vụ nờn cú thể cú những khoảng thời gian nghỉ việc. Hợp đồng lao động loại này được giao kết bằng văn bản. Quy định về thay đổi hợp đồng lao động là một quy định quan trọng, với những trường hợp: Trường hợp thứ nhất là, thay đổi một phần của hợp đồng: người sử dụng lao động cú thể đề xuất việc thay đổi một phần của hợp đồng lao động, như địa điểm làm việc, thời gian làm việc, tiền lương, tiền cụng, bồi dưỡng nghề nghiệp. Nếu người sử dụng lao động cú ý định thay đổi hợp đồng vỡ lý do kinh tế, phải thụng bỏo trước cho người lao động bằng thư đảm bảo; Trường hợp thứ hai, từ chối thay đổi hợp đồng vỡ lý do kinh tế: Trong thụng bỏo của người sử dụng lao động sẽ quy định thời hạn để người lao động cú thể từ chối việc thay đổi hợp đồng là 01 thỏng, kể từ ngày nhận được thụng bỏọ Nếu khụng cú ý kiến phản hồi, coi như đó được người lao động chấp nhận. Nếu người lao động từ chối việc thay đổi hợp đồng, người sử dụng lao động cú thể vẫn giữ nguyờn quyết định và sa thải người lao động. Người lao động cú quyền yờu cầu thực hiện quy định về thời gian bỏo trước và bồi thường hợp đồng, nếu hội đủ điều kiện về thời gian làm việc tại doanh nghiệp. Trường hợp người sử dụng lao động vận dụng quy định về rỳt ngắn thời gian làm việc trong thoả ước lao động tập thể để giảm bớt thời gian làm việc của người lao động, khụng được coi là thay đổi hợp đồng lao động.

Hộp 6.1: Vớ dụ quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam hiện hành về hợp đồng lao động

1. Quy định về giao kết hợp đồng lao động (HĐLĐ) (từ Điều 15 đến Điều 29) gồm: Hỡnh thức giao kết HĐLĐ; Nghĩa vụ giao kết HĐLĐ;

Nghĩa vụ cung cấp thụng tin trước khi giao kết HĐLĐ; Những hành vi người sử dụng lao động khụng được làm khi giao kết, thực hiện HĐLĐ; Quy định về trường hợp giao kết HĐLĐ với nhiều người sử dụng lao động; Loại HĐLĐ; Nội dung HĐLĐ; Phụ lục HĐLĐ; Quy định về thời gian thử việc; Tiền lương trong thời gian thử việc và kết thỳc thời gian thử việc.

2. Quy định về thực hiện HĐLĐ (từ Điều 30 đến Điều 34) gồm: Thực hiện cụng việc theo HĐLĐ; Chuyển người lao động làm cụng việc khỏc so với HĐLĐ; Cỏc trường hợp tạm hoón thực hiện HĐLĐ; Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoón thực hiện HĐLĐ; Người lao động làm việc khụng trọn thời gian.

3. Quy định về sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐLĐ (từ Điều 35 đến Điều 49) gồm: Cỏc trường hợp chấm dứt HĐLĐ; Quyền đơn phương

chấm dứt HĐLĐ của người lao động, người sử dụng lao động; Trường hợp người sử dụng lao động khụng được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Hủy bỏ việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Đơn phương chấm dứt HĐLĐ trỏi luật; Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ; Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, cơng nghệ hoặc vỡ lý do kinh tế; khi hợp nhất, chia, tỏch doanh nghiệp; Phương ỏn sử dụng lao động; Trỏch nhiệm của người sử dụng lao động khi chấm dứt HĐLĐ; Trợ cấp thụi việc; Trợ cấp mất việc làm.

4. Quy định về HĐLĐ vụ hiệu (từ Điều 50 đến Điều 52) gồm: Thẩm

quyền tuyờn bố hợp đồng vụ hiệu; Xử lý HĐLĐ vụ hiệụ

5. Quy định về cho thuờ lại lao động (từ Điều 53 đến Điều 58) gồm:

Doanh nghiệp cho thuờ lao động; Hợp đồng cho thuờ lao động; Quyền, nghĩa vụ của doanh nghiệp cho thuờ lại lao động; bờn thuờ lại lao động và người lao động thuờ lạị

Nguồn: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012), Luật số 10/2012/QH13 - Bộ luật Lao động

Ở Việt Nam, quy định về hợp đồng lao động đó ngày càng được hoàn thiện (xem Hộp 6.1). Trong Bộ luật Lao động 2012, tại Điều 15 đó khẳng định "Hợp đồng lao động là sự thỏa thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm cú trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bờn trong quan hệ lao động". Theo đú, hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 2 bản (trừ cơng việc tạm thời cú thời hạn dưới 03 thỏng) bao gồm cỏc loại: hợp đồng lao động khụng xỏc định thời hạn; hợp đồng lao động xỏc định thời hạn (hiệu lực của hợp đồng trong khoảng thời gian đủ từ 12 thỏng đến 36 thỏng); hợp đồng theo mựa vụ và theo một cơng việc nhất định cú thời hạn dưới 12 thỏng. Nội dung của hợp đồng lao động bao gồm cỏc vấn đề chủ yếu như: Tờn và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp phỏp; Họ tờn, ngày thỏng năm sinh, giới tớnh, địa chỉ nơi cư trỳ, số chứng minh nhõn dõn hoặc giấy tờ hợp phỏp khỏc của người lao động; Cụng việc và địa điểm làm việc; Thời hạn của hợp đồng; Mức lương, hỡnh thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và cỏc khoản bổ sung khỏc; Chế độ nõng bậc, nõng lương; Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi; Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; Bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế; Đào tạo, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ kỹ năng nghề. Ngoài nội dung chớnh cỏc bờn cú thể ký phụ lục hợp đồng lao động. Hiệu lực của hợp đồng lao động được xỏc định kể từ ngày cỏc bờn giao kết hoặc từ ngày người lao động bắt đầu làm việc.

Bộ luật Lao động Việt Nam 2012 cũng quy định về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động về phớa người sử dụng lao động và người lao động. Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng mỗi bờn phải tuõn thủ quy định về thời hạn bỏo trước. Quy định về hợp đồng lao động vụ hiệu khi hợp đồng cú tồn bộ nội dung trỏi luật, ký khụng đỳng thẩm quyền, cụng việc ký hợp đồng là cụng việc bị phỏp luật cấm, nội dung của hợp đồng hạn chế hoặc ngăn cản quyền gia nhập và hoạt động cụng đồn. Thẩm quyền tun bố hợp đồng lao động vơ hiệu thuộc về thanh tra lao động, tịa ỏn nhõn dõn. Ngồi ra, cịn quy định về hợp đồng cho thuờ lại lao động do doanh nghiệp cho thuờ lại lao động và bờn sử dụng lao động thuờ lại cựng ký kết đảm bảo sao cho quyền, lợi ớch của người lao động khụng được thấp hơn so với hợp đồng lao động mà doanh nghiệp cho thuờ lại đó ký với người lao động.

6.2.2.2. Thỏa ước lao động tập thể

Thỏa ước lao động tập thể là sản phẩm thương lượng tập thể. Thỏa ước lao động tập thể cũn được gọi là tập hợp khế ước, hay cộng đồng hiệp ước lao động, hay hợp đồng lao động tập thể,… Thực chất thoả ước lao động tập thể là những quy định nội bộ của doanh nghiệp, trong đú bao gồm những thỏa thuận giữa tập thể người lao động và tập thể người sử dụng lao động về những vấn đề liờn quan đến quan hệ lao động. Đõy là kết quả của thương lượng tập thể giữa hai bờn ở cấp doanh nghiệp, đồng thời là cơ sở để thiết lập quan hệ lao động tập thể. Thỏa ước tập thể là một sự tiến bộ xó hội, thừa nhận quyền của người lao động làm cụng ăn lương, được thơng qua đại diện của mỡnh là cơng đồn để xỏc định một cỏch tập thể những điều kiện lao động, nhất là những điều kiện cú lợi cho người lao động theo đỳng quy định của phỏp luật lao động.

Thỏa ước lao động tập thể manh nha xuất hiện từ cuối thế kỷ XVIII, trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản cạnh tranh tự do, được ký kết giữa tập thể lao động và chủ xưởng ở nước Anh. Đến giữa thế kỷ XIX, cụng nhõn đấu tranh ngày càng gay gắt nhiều cuộc đỡnh cơng dưới sự lónh đạo của cơng đồn nổ ra đó buộc cỏc nhà tư bản phải ký kết thỏa ước với cơng đồn để trỏnh thiệt hại tài sản. Cuối thế kỷ XIX việc ký kết thoả ước lao động tập thể đó lan rộng trong cỏc nước tư bản. Tuy nhiờn, lỳc đầu thoả ước lao động tập thể khơng cú hiệu lực về mặt phỏp lý. Đến thỏng 7 năm 1918, chớnh phủ Xơ Viết dưới sự lónh đạo của V.I Lờ-nin đó ban hành "Điều lệ về trỡnh tự xõy dựng thoả ước lao động tập thể và xỏc định mức lương và điều kiện lao động". Sau đú, những nội dung của thoả ước lao động tập thể được tổng hợp đưa vào Bộ luật Lao động năm 1922, xỏc định chế định phỏp lý về thoả ước lao động tập thể và sử dụng hỡnh thức luật phỏp nhà nước để xỏc nhận hạn chế.

Năm 1918, nước Đức ban hành luật về "Thỏa ước lao động, người

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 50 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)