Sự cần thiết của quản lý nhà nước về quan hệ lao động

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 145 - 146)

- Điều kiện làm việc Thu nhập

1 Đỗ Hoàng Toà n Mai Văn Bưu (2005), Giỏo trỡnh Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao

8.1.2. Sự cần thiết của quản lý nhà nước về quan hệ lao động

Học thuyết kinh tế cổ điển của Adam Smith (1723 - 1790) về "Bàn tay vơ hỡnh" và nguyờn lý "Nhà nước khụng can thiệp" vào tổ chức và vận hành của nền kinh tế hàng húa ra đời đó khẳng định hoạt động kinh tế của con người là hoạt động tự do, do bàn tay vơ hỡnh là cỏc quy luật kinh tế khỏch quan chi phốị Song vai trũ tuyệt đối của thị trường ngày càng bị nghi ngờ, bởi những thực tế xuất hiện trờn con đường phỏt triển nền kinh tế thế giới, ban đầu là sự xuất hiện của độc quyền, rồi đến sự khủng hoảng, v.v... đó thỳc đẩy cỏc cải cỏch quan trọng theo hướng tăng cường sự can thiệp của Nhà nước. Cựng với thực tế đú sự xuất hiện của học thuyết Keynes (1936) với những lập luận nổi tiếng về tớnh bất ổn định của thị trường, về sự cần thiết của Nhà nước cựng với cỏc chớnh sỏch vĩ mụ trực tiếp can thiệp vào hoạt động thị trường, thể chế "Kinh tế thị trường hỗn hợp" đó ra đờị Theo đú, bờn cạnh cỏc quy luật thị trường, cỏc hoạt động kinh tế cũn được thực hiện dưới sự điều tiết của Nhà nước. Thị trường ln tiềm ẩn trong mỡnh tớnh bất ổn định thể hiện trong: thất nghiệp, lạm phỏt, mất cõn đối cỏn cõn thanh tốn... và những rủi ro cú thể

dẫn đến khủng hoảng kinh tế. Chớnh vỡ vậy, sự can thiệp của Nhà nước là luụn cần thiết nhằm đạt được mục tiờu phỏt triển và phỏt triển bền vững (nõng cao hiệu quả kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mụ, thực hiện cụng bằng xó hội, bảo vệ mụi trường và phỏt triển con người).

Trước sự phỏt triển mạnh mẽ của xu hướng tồn cầu húa và cơng nghệ thụng tin những lý thuyết mới về vai trũ của Nhà nước đó được đặt rạ Roland Blum đó cho rằng "Nhà nước ngày càng bị những nhõn tố mới của tồn cầu húa cạnh tranh. Đú là cỏc hóng tồn cầu, cỏc tổ chức quốc tế chớnh phủ hay phi chớnh phủ cũng như cỏc tổ chức khu vực"1. Mặc dự vậy, vai trũ của Nhà nước trong quản lý đất nước vẫn khụng thể bị coi nhẹ, tuy nhiờn cỏch thức điều hành của Nhà nước phải thay đổi, thể hiện trong việc hoạch định và thực thi cỏc chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hộị Điều đú cũng đó được giỏo sư Pitman Potter, Viện trưởng Viện Nghiờn cứu chõu Á, Đại học British Columbia, Canada thừa nhận rằng: "Gần đõy vai trũ của Nhà nước trong việc điều hành cỏc quan hệ kinh tế ngày càng bị thỏch thức mạnh mẽ hơn" nhưng ụng vẫn khẳng định: "Nhà nước vẫn là một cụng cụ hữu hiệu trong việc điều hũa trong sự đa dạng của cỏc lợi ớch gồm những vấn đề từ quy chế thị trường và tài chớnh đến sự an tồn của việc làm, chất lượng mụi trường, mạng lưới an sinh xó hội, và đảm bảo rằng việc giải quyết những vấn đề trờn đõy sẽ tăng cường sự thịnh vượng cụng". Đối với khu vực APEC GS. Potter đó làm rừ điều này với quan điểm: "Cỏc nhà lónh đạo và cỏc quan chức cấp cao của cỏc nước thành viờn APEC đó khẳng định tiếp tục duy trỡ tầm quan trọng của cỏc thể chế Nhà nước"2.

Thực tế phỏt triển của nhiều nước trờn thế giới khẳng định tớnh đỳng đắn của bài học, đất nước nào phỏt triển giỏo dục, cụng nghệ, cải cỏch, mở cửa, tăng cường hội nhập quốc tế và khu vực, mở rộng dõn chủ, đều là những quốc gia giành được nhiều cơ hội trong tự do húa và tồn cầu húạ Đồng thời với sự đầu tư đú vai trị của Nhà nước cũng được củng cố và nõng cao với cỏch thức quản lý đổi mới chuyển từ quan liờu, mệnh

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)