TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
7.3.1. Phũng ngừa tranh chấp lao động
Phũng ngừa tranh chấp lao động là sự thực hiện những biện phỏp nhằm ngăn chặn trước cỏc tranh chấp lao động cú thể xảy rạ
Như đó phõn tớch về ảnh hưởng của tranh chấp lao động trong đặc điểm của tranh chấp lao động, mặc dự cú cỏc tỏc động tớch cực nhưng khi tranh chấp lao động phỏt sinh vẫn dẫn đến rất nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến cả hai chủ thể tham gia vào quan hệ lao động là người lao động và người sử dụng lao động, ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống vật chất tinh thần của người lao động,... Do đú xột trờn mọi gúc độ, doanh nghiệp đều cần cú cỏc biện phỏp phịng ngừa khơng
để xảy ra tranh chấp lao động, cịn đến khi tranh chấp vẫn xảy ra thỡ phải giải quyết tranh chấp.
Để cú thể phịng ngừa tranh chấp lao động, cỏc chủ thể liờn quan cần phải nghiờm tỳc phõn tớch để tỡm cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp.
7.3.1.1. Nguyờn nhõn chủ yếu của tranh chấp lao động
Thực tế cú rất nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp trong quan hệ lao động. Cú thể kể đến một số nguyờn nhõn như sau:
Nguyờn nhõn từ phớa người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động: Tranh chấp lao động trong thực tế thường xảy ra do cỏc yờu
cầu chớnh đỏng của người lao động và những địi hỏi về quyền lợi chớnh đỏng của họ khụng được đỏp ứng. Bờn cạnh đú, sự hạn chế về trỡnh độ của người lao động dẫn đến sự thiếu hiểu biết về quyền và nghĩa vụ của mỡnh nờn dễ dẫn đến tranh chấp xảy rạ Sự thiếu hiểu biết về phỏp luật của người lao động dẫn đến sự lỳng tỳng trong việc thương thảo với phớa người sử dụng lao động để tỡm ra hướng giải quyết hợp lý khi cú tranh chấp xảy ra, dẫn đến cỏc cuộc đỡnh cơng khơng cần thiết. Cũng cú những trường hợp do khụng hiểu biết về phỏp luật lao động nờn cú những địi hỏi khơng chớnh đỏng, vượt quỏ cỏc quy định của phỏp luật, thỏi độ làm việc của người lao động, thiếu kỹ năng đối thoại, thiếu hiểu biết, tinh thần kỷ luật lao động thấp là một trong số những nguyờn nhõn gõy ra tranh chấp lao động. Thực tế nhiều cuộc tranh chấp lao động xảy ra cho thấy những yờu cầu chớnh đỏng từ phớa người lao động. Tuy nhiờn, về phương tiện và hỡnh thức đấu tranh trong thực tế cũng cho thấy việc thiếu tớnh tổ chức và nhiều cuộc đấu tranh cịn mang tớnh tự phỏt; họ cũng chưa cú ý thức trong việc phải đối thoại với người sử dụng lao động nhằm giải quyết tranh chấp theo hướng cú lợi nhất cho cả hai bờn.
Nguyờn nhõn từ phớa người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động: Do khụng nắm vững quy định của phỏp luật
nờn người sử dụng lao động giải quyết chế độ cho người lao động thấp hơn quy định hoặc khụng phự hợp với cỏc văn bản phỏp luật lao động hiện hành hoặc với mục đớch tối đa húa lợi nhuận nờn nhiều người sử dụng lao động tỡm cỏch để tận dụng sức lao động của người lao động, thậm chớ vượt quỏ cả giới hạn theo quy định của luật, do vậy ảnh hưởng
đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của người lao động. Phớa người sử dụng lao động cú thể khơng thực hiện cỏc cam kết với người lao động về tiền lương, tiền thưởng, thu nhập, tiền ăn giữa ca, chất lượng bữa ăn giữa ca, tiền xăng, tiền nhà trọ, tăng cạ Thậm chớ cú những trường hợp xỳc phạm đến danh dự, nhõn phẩm người lao động, xõm phạm, cản trở cỏc quyền tập thể của người lao động, vi phạm cỏc quyền lợi bảo hiểm xó hội; khụng sẵn sàng đối thoại xó hộị
Vớ dụ tại thành phố Hồ Chớ Minh năm 2013, cú 98 vụ tranh chấp lao động tập thể cú sự tham gia của hơn 34.000 lao động. Nguyờn nhõn xảy ra tỡnh trạng tranh chấp lao động tập thể là do việc thực hiện chớnh sỏch, chế độ của doanh nghiệp chưa bảo đảm quyền lợi của người lao động như nợ, chậm chi trả lương, thưởng; nõng bậc lương chưa được thực hiện theo thỏa thuận; doanh nghiệp nợ bảo hiểm xó hội dẫn đến những bức xỳc trong tập thể người lao động. Bờn cạnh đú, cỏc doanh nghiệp ngừng hoạt động, chủ doanh nghiệp cú dấu hiệu bỏ trốn dẫn đến tỡnh trạng doanh nghiệp nợ lương, bảo hiểm xó hội của người lao động, ảnh hưởng lớn đến quyền lợi của người lao động. Trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế khú khăn, bản thõn người lao động nhận thức được những khú khăn trong doanh nghiệp do đú tranh chấp lao động liờn quan đến vấn đề người lao động đũi tăng lương đó giảm so với những năm trước1.
Trong vớ dụ về cụng ty TNHH Dệt May Thỏi Liờn (hộp 7.1), nguyờn nhõn khiến cụng nhõn đỡnh cơng là người sử dụng lao động vi phạm quy định về tiền lương của phỏp luật (người lao động phải làm thờm giờ vào buổi tối, hay chủ nhật nhưng khụng được trả tiền làm thờm giờ), vi phạm quy định về bảo hiểm xó hội và cỏc điều kiện tối thiểu trong làm việc.
Nguyờn nhõn từ phớa Nhà nước: Tranh chấp lao động cú thể cú
nguyờn nhõn xuất phỏt từ cụng tỏc xõy dựng, ban hành luật phỏp; từ quỏ trỡnh tổ chức thực thi tuyờn truyền, phổ biến luật, trao đổi thụng tin; từ những điều kiện tổ chức bảo đảm việc giải quyết tranh chấp lao động; từ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm phỏp luật lao động, hỗ trợ cỏc bờn trong giải quyết tranh chấp...
Hộp 7.1. Vớ dụ về đỡnh cơng ở Cụng ty TNHH Dệt May Thỏi Liờn
Ngày 05 thỏng 5 năm 2014, 180 cụng nhõn cụng ty TNHH Dệt May Thỏi Liờn (đúng tại khu 5 thị trấn Ái Nghĩa, huyện Đại Lộc, Quảng Nam) đó đỡnh cơng.
Lý do khiến cỏc cụng nhõn ở đõy đỡnh cơng đú là họ phải làm việc mỗi ngày từ 7-19h, nhưng khụng được giải quyết tiền làm thờm giờ. Vào một số ngày chủ nhật, họ vẫn phải đi làm nhưng khụng được hưởng tiền lương. Cỏc cơng nhõn cịn bị ộp làm tăng sản phẩm, nếu khụng đạt yờu cầu thỡ bị trừ tiền lương. Tiền ăn cho cụng nhõn khụng đảm bảo (chỉ 10.000 đồng/ngày), dự làm việc từ sỏng đến tối nhưng chỉ được 1 bữa ăn trưạ Đặc biệt, điều khiến họ vụ cựng phẫn nộ là trong 1 dõy chuyền sản xuất gồm 32 người, cụng ty chỉ cấp 1 thẻ để mọi người thay nhau đi vệ sinh, ai làm mất thẻ phạt bị 350 nghỡn đồng/lần. Nhiều cụng nhõn làm việc 2 năm qua, nhưng khụng được bảo hiểm.
Ngay trong sỏng 5.5, đồn cơng tỏc liờn ngành gồm cỏc cơ quan chức năng huyện Đại Lộc đó làm việc với lónh đạo Cty TNHH dệt may Thỏi Liờn. Theo lónh đạo Cụng ty này, do thời gian gần đõy cú quỏ nhiều đơn đặt hàng nờn Cụng ty đó yờu cầu cụng nhõn tăng ca, đến sau 20/05/2014 sẽ trở lại làm việc bỡnh thường. Việc cấp thẻ đi vệ sinh, phớa cơng ty xỏc nhận là đỳng. Lónh đạo cụng ty này hứa hẹn, đến 19/5 sẽ cho thành lập tổ chức cơng đồn tại cơng tỵ Đoàn liờn ngành yờu cầu, trước mắt cụng ty phải thực hiện giờ giấc làm việc theo đỳng Luật Lao động (8 tiếng mỗi ngày). Nếu tăng ca, phải được sự đồng ý của cụng nhõn và phải giải quyết chế độ làm ngoài giờ theo Luật Lao động, cụng nhõn phải được đúng bảo hiểm. Những yờu cầu tối thiểu của cụng nhõn như vệ sinh, ăn uống hằng ngày để làm việc phải được đảm bảọ Lónh đạo cơng ty đó đồng ý, ký vào biờn bản. Phớa cơng ty cũng đề nghị đồn liờn ngành can thiệp để cụng nhõn tiếp tục làm việc vào ngày maị Cũn những vấn đề về lương, sau khi cơ quan chức năng kiểm tra, nếu cú sai sút thỡ cơng ty sẽ khắc phục.
7.3.1.2. Cỏc biện phỏp phũng ngừa tranh chấp lao động
Bất đồng, mõu thuẫn xảy ra trong quỏ trỡnh hoạt động của một doanh nghiệp là điều tất yếu khụng thể trỏnh khỏị Tuy nhiờn nếu chủ động phũng ngừa và kịp thời điều chỉnh chớnh sỏch quản lý, cỏc doanh nghiệp hồn tồn cú thể giảm thiểu khả năng xảy ra tranh chấp trong quan hệ lao động. Cú thể kể đến một số biện phỏp phịng ngừa tranh chấp lao động cú thể được sử dụng như sau:
Cỏc biện phỏp liờn quan đến người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động:
- Nõng cao vai trũ đại diện của tổ chức cơng đồn trong vai trị đại diện và hỗ trợ cho người lao động.
- Nõng cao năng lực của người lao động và tổ chức đại diện cho người lao động thụng qua hoạt động tuyờn truyền, nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật lao động.
- Tổ chức cơng đồn cơ sở cần tăng cường cụng tỏc thanh tra, kiểm tra việc chấp hành lao động; việc nắm bắt kịp thời cỏc tõm tư, thắc mắc của người lao động; chia sẻ, giải tỏa cỏc kiến nghị của người lao động để từng bước nõng cao nhận thức phỏp luật và ý thức chấp hành phỏp luật của người lao động;
- Tổ chức cơng đồn cơ sở chủ động hướng dẫn người lao động thực hiện cỏc kiến nghị, khiếu nại theo đỳng trỡnh tự phỏp luật để bảo vệ được quyền và lợi ớch hợp phỏp, chớnh đỏng của mỡnh là một trong những giải phỏp quan trọng, phự hợp với tỡnh hỡnh hiện naỵ Đồng thời, trờn cơ sở cỏc kiến nghị của người lao động, cần cú cơ chế phối hợp giữa cơ quan ban ngành liờn quan và người sử dụng lao động để kịp thời thỏo gỡ vướng mắc, tuyờn truyền để người lao động hiểu, chia sẻ cựng doanh nghiệp.
Cỏc biện phỏp liờn quan đến người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động:
- Người sử dụng lao động cần chủ động trong việc tăng cường cỏc cuộc thương thảo định kỳ với người lao động. Việc tăng cường cỏc cuộc thương thảo này sẽ dẫn đến giảm thiểu mõu thuẫn, bất đồng, khụng thống nhất.
- Chủ động nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật lao động để nắm vững cỏc quy định về quản lý và sử dụng lao động.
- Nõng cao năng lực chuyờn mụn của chủ thể người sử dụng lao động và tổ chức đại diện cho người sử dụng lao động trong phũng ngừa tranh chấp lao động và đỡnh cơng trong cỏc doanh nghiệp.
- Tăng cường mối quan hệ thụng tin kịp thời giữa chủ sử dụng lao động với tập thể đại diện người lao động về tỡnh hỡnh thi hành cỏc thoả thuận về quan hệ lao động.
- Cỏc doanh nghiệp cần thực hiện tốt chớnh sỏch bảo hiểm xó hội, đảm bảo quyền lợi hợp phỏp cho người lao động, gúp phần phịng ngừa tranh chấp lao động và đỡnh cơng trong doanh nghiệp.
- Tăng cường sự tham gia của đại diện tập thể người lao động vào cụng việc giỏm sỏt, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức ký kết lại hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể khi điều kiện làm việc thay đổị
Cỏc biện phỏp liờn quan đến Nhà nước:
- Hồn thiện hệ thống phỏp luật lao động. Để phịng ngừa tranh chấp lao động cần cú sự tỏc động ở tầm vĩ mụ, cụ thể là cần hoàn thiện hệ thống phỏp luật lao động. Cần bảo đảm cơ chế hợp tỏc, chia sẻ quyền lực và trỏch nhiệm giữa Nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động. Rất cần thiết cú cỏc luật chuyờn ngành như Luật đỡnh cơng, Luật tiền lương tối thiểụ
- Thể chế húa cỏc quan hệ lao động bằng cơ chế chớnh sỏch cụ thể, thỳc đẩy q trỡnh dõn chủ húa trong quan hệ lao động, tạo điều kiện để cỏc tổ chức đại diện của người lao động và người sử dụng lao động được tham gia đúng gúp ý kiến vào việc xõy dựng chớnh sỏch, phỏp luật về lao động ở những mức độ khỏc nhaụ
- Nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động của cơ chế ba bờn trong nền kinh tế.
- Tăng cường hiệu lực của q trỡnh triển khai và thực thi chớnh sỏch phỏp luật.
- Tăng cường sự phối kết hợp của cỏc cơ quan chức năng trong việc quản lý thực hiện quản lý nhà nước về lao động; nõng cao hiệu lực cỏc
cuộc thanh tra, kiểm tra chưa cao; xử lý nghiờm cỏc vi phạm phỏp luật của cỏc doanh nghiệp.