2 ILO, Cụng ước số 154, Điều
5.3.5. Nội dung đối thoại xó hội cấp quốc tế
Nội dung đối thoại cấp quốc tế thường xoay quanh cỏc vấn đề mà cỏc bờn cựng quan tõm như vấn đề về di chuyển lao động, chớnh sỏch mở cửa thị trường lao động,... Đối thoại cấp quốc tế được thực hiện giữa hai hay nhiều quốc gia, là cỏc đối tỏc cựng cú sự quan tõm đến cỏc vấn đề chung về lao động như cải thiện điều kiện làm việc, di chuyển lao động,...
Đối thoại cấp quốc tế cú thể được thực hiện định kỳ theo cam kết, thỏa thuận của cỏc quốc gia là đối tỏc đối thoại, hoặc được tiến hành một cỏch bất thường để bàn bạc, giải quyết vấn đề phỏt sinh mà cỏc quốc gia cựng quan tõm. Cỏc quốc gia tham gia đối thoại một cỏch tự nguyện, bỡnh đẳng, cựng hướng tới mục tiờu giỳp lành mạnh húa quan hệ lao động.
Ở Việt Nam, theo thỏa thuận về hợp tỏc và đối thoại lao động ký kết thỏng 11 năm 2000 giữa hai nước Việt Nam và Mỹ, đại diện hai nước cú cỏc cuộc đối thoại thường niờn thảo luận nhiều vấn đề, bao gồm chương trỡnh việc làm tốt hơn của Tổ chức Lao động Quốc tế, xõy dựng năng lực, cải cỏch luật lao động và cỏc tiờu chuẩn lao động quốc
tế. Trong cỏc cuộc đối thoại đú, hai bờn thơng bỏo cho nhau tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội của mỗi nước và thảo luận về những vấn đề cựng quan tõm như quyền của người lao động, vấn đề lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, lao động trong ngành dệt may và hợp tỏc với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO); đồng thời điểm lại quỏ trỡnh thực hiện cỏc dự ỏn hợp tỏc Việt Nam - Mỹ do Bộ Lao động Mỹ tài trợ. Thụng qua cỏc cuộc thảo luận lao động định kỳ, gúp phần cải thiện cỏc điều kiện làm việc của người lao động, tạo thuận lợi cho Việt Nam hội nhập sõu rộng kinh tế toàn cầụ
Quỏ trỡnh tổ chức đàm phỏn hiệp định TPP - hiệp định đối tỏc kinh tế chiến lược xuyờn Thỏi Bỡnh Dương giữa 12 nước (Việt Nam, Bờ-ru-nõy, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Chile, Úc, New Zealand, Peru, Mexico, Canada, Nhật Bản và Mỹ), bờn cạnh cỏc vấn đề về mở cửa thị trường hàng hoỏ, tự do húa lĩnh vực đầu tư, dịch vụ... cỏc quốc gia cũn tiến hành đàm phỏn cỏc vấn đề lao động như: quyền lập hội (cụng đoàn), quyền tập hợp và đàm phỏn chung của người lao động, quy định cấm sử dụng mọi hỡnh thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thỏc lao động trẻ em, quy định khụng phõn biệt đối xử trong lực lượng lao động.