Hoàng Toà n Mai Văn Bưu (005), Giỏo trỡnh Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao động Xó hội, Hà Nộị

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 147 - 149)

- Điều kiện làm việc Thu nhập

2 Hoàng Toà n Mai Văn Bưu (005), Giỏo trỡnh Quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Lao động Xó hội, Hà Nộị

sử dụng lao động và người lao động là mối quan hệ hai mặt: hợp tỏc và xung đột. Nếu xem xột khớa cạnh hợp tỏc, mối quan hệ này sẽ tạo thành một cuộc chơi mà kết quả đạt được ở dạng "thắng - thắng". Tuy nhiờn, khụng phải tất cả mọi thành viờn trong xó hội đều tham gia cuộc chơi nàỵ Do vậy khụng thể đảm bảo rằng, việc tăng tổng lợi ớch của cỏc bờn trong cuộc chơi sẽ khơng ảnh hưởng xấu đến lợi ớch của cỏc thành viờn xó hội khỏc. Vỡ thế, Nhà nước xuất hiện để bảo vệ lợi ớch của quốc gia và lợi ớch của tồn xó hộị

Thứ ba, nhà nước điều hịa lợi ớch cỏc bờn, giảm căng thẳng và giải

quyết cỏc xung đột nhằm đảm bảo sự ổn định, phỏt triển của đất nước. Sự nhất trớ giữa cỏc bờn trong quan hệ lao động khụng phải bao giờ cũng đạt được. Những mõu thuẫn về lợi ớch, nếu khơng được dàn xếp hợp lý sẽ dẫn tới tranh chấp và xung đột. Biểu hiện cao nhất là đỡnh cơng, lón cơng quy mơ lớn. Khi đú, hậu quả để lại cho xó hội rất lớn. Để đảm bảo sự phỏt triển ổn định của xó hội, Nhà nước với những cụng cụ hữu hiệu của mỡnh sẽ gúp phần ngăn ngừa và giải quyết cỏc xung đột, duy trỡ và củng cố sự hợp tỏc giữa cỏc bờn. Nhà nước với tư cỏch là đại diện cao nhất cho lợi ớch quốc gia, lợi ớch của tồn thể cộng đồng, xó hội và điều hồ mối quan hệ giữa hai đối tỏc khỏc của quan hệ lao động là người sử dụng lao động và người lao động. Nhà nước quản lý quan hệ lao động bằng cỏc cơ quan lập phỏp, cỏc cơ quan hành phỏp, cỏc cơ quan tư phỏp. Ở đõy nhà nước xuất hiện với vị trớ đặc biệt quan trọng, khơng tuyệt đối bỡnh đẳng với hai chủ thể cịn lại, khơng phụ thuộc vào cỏc bờn. Nhà nước mang trong mỡnh quyền lực xó hội, cú quyền quyết định chớnh sỏch, phỏp luật về lao động và quan hệ lao động; xõy dựng cỏc tiờu chuẩn về lao động và quan hệ lao động; thực hiện quyền kiểm tra, giỏm sỏt tối cao của mỡnh trong việc đảm bảo thực hiện cỏc văn bản phỏp luật về quan hệ lao động; tiến hành xử lý cỏc vi phạm phỏp luật về quan hệ lao động, duy trỡ trật tự xó hội và bảo vệ lợi ớch cộng đồng.

8.2. Phương phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc chủ thể quan hệ lao động lao động

Phương phỏp quản lý nhà nước đối với cỏc chủ thể quan hệ lao động là tổng thể những cỏch thức tỏc động cú chủ đớch và cú thể cú của Nhà

nước lờn cỏc chủ thể quan hệ lao động để thực hiện mục tiờu quản lý quan hệ lao động. Phương phỏp quản lý nhà nước về quan hệ lao động là biểu hiện cụ thể của mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước với cỏc bờn tham gia quan hệ lao động. Vỡ thế phương phỏp quản lý nhà nước đối với quan hệ lao động mang tớnh đa dạng, phong phỳ và cú tớnh linh hoạt cao - nú được coi là bộ phận năng động nhất của hệ thống quản lý quan hệ lao động. Vai trũ quan trọng của phương phỏp quản lý nhằm khơi dậy động lực, kớch thớch tớnh năng động, sỏng tạo của người lao động và tiềm năng của hệ thống cũng như cỏc cơ hội cú lợi bờn ngồị Lựa chọn đỳng đắn và kết hợp linh hoạt cỏc phương phỏp quản lý sẽ gúp phần nõng cao hiệu quả quản lý quan hệ lao động, thiết lập và vận hành quan hệ lao động lành mạnh. Cỏc phương phỏp đú là1;2:

8.2.1. Phương phỏp kinh tế

Phương phỏp kinh tế trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là cỏch thức tỏc động giỏn tiếp của Nhà nước, dựa trờn những lợi ớch cú tớnh hướng dẫn lờn đối tượng quản lý, nhằm làm cho họ quan tõm đến kết quả cuối cựng của hoạt động, từ đú tự giỏc, chủ động hoàn thành tốt cụng việc của mỡnh, khơng cần phải cú sự tỏc động thường xuyờn của Nhà nước bằng cỏc mệnh lệnh hành chớnh.

Phương phỏp kinh tế trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là cỏch thức tỏc động của Nhà nước lờn cỏc chủ thể tham gia quan hệ lao động và cơ chế tương tỏc, hỡnh thức tương tỏc giữa họ dựa trờn cơ sở vận dụng cỏc phạm trự kinh tế, cỏc đũn bẩy kinh tế… để đảm bảo hài hịa lợi ớch của cỏc chủ thể cũng như nền kinh tế. Tỏc động dựa trờn lợi ớch kinh tế cõn bằng tạo ra động lực thỳc đẩy cho việc thiết lập và vận hành quan hệ lao động lành mạnh. Động lực đú càng lớn nếu nhận thức đầy đủ và kết hợp đỳng đắn với cỏc lợi ớch tồn tại trong hệ thống. Mặt mạnh của phương phỏp kinh tế chớnh là ở chỗ nú tỏc động vào lợi ớch kinh tế của cỏc bờn tham gia quan hệ lao động, là chất xỳc tỏc để cỏc bờn lựa chọn phương ỏn hoạt động vừa đảm bảo lợi ớch riờng, vừa đảm bảo lợi ớch

Một phần của tài liệu Giáo trình Quan hệ lao động: Phần 2 (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)