- Điều kiện làm việc Thu nhập
1 Mai Hữu Khuờ (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Vụ Cơng tỏc Chớnh trị Bộ Giỏo dục và Đào tạọ
8.2.2. Phương phỏp hành chớnh
Phương phỏp hành chớnh là cỏch thức tỏc động trực tiếp của Nhà nước thơng qua cỏc quyết định cú tớnh bắt buộc lờn đối tượng quản lý.
Đặc điểm cơ bản của phương phỏp hành chớnh trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là tớnh bắt buộc, tớnh quyền lực được thể hiện thụng qua hệ thống luật phỏp và cỏc văn bản qui phạm phỏp luật khỏc như: Nghị định, Nghị quyết của Chớnh phủ; Quyết định của Thủ tướng Chớnh phủ; Thơng tư của cỏc Bộ; v.v… buộc cỏc tổ chức cũng như mọi người phải tuõn theo và thực hiện một cỏch nghiờm minh. Tớnh bắt buộc đũi hỏi cỏc đối tượng quản lý phải chấp hành nghiờm chỉnh cỏc tỏc động hành chớnh, nếu vi phạm sẽ bị xử lý. Tớnh quyền lực địi hỏi cỏc cơ quan quản lý nhà nước chỉ được phộp đưa ra cỏc tỏc động hành chớnh đỳng thẩm quyền. Thực chất của phương phỏp hành chớnh trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là sử dụng quyền lực của Nhà nước để tạo ra
sự phục tựng của cỏc bờn tham gia quan hệ lao động. Vai trũ của phương phỏp hành chớnh trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là rất to lớn. Nú xỏc lập trật tự kỷ cương làm việc trong hệ thống, kết nối với cỏc phương phỏp khỏc tạo thành một hệ thống cho phộp giải quyết cỏc vấn đề đặt ra một cỏch nhanh chúng. Phương phỏp hành chớnh tỏc động tới đối tượng quản lý theo hai hướng. Một là, tỏc động về mặt tổ chức. Hai là, tỏc động điều chỉnh hành động của đối tượng quản lý quan hệ lao động. Xột hướng tỏc động về mặt tổ chức, Nhà nước thiết lập và khụng ngừng hoàn thiện khung phỏp luật, tạo ra hành lang phỏp lý cho cỏc bờn tham gia quan hệ lao động chủ động tớch cực trong việc tham gia vào cơ chế và hỡnh thức tương tỏc một cỏch "hịa bỡnh" và "hiệu quả".
Sử dụng phương phỏp hành chớnh trong quản lý nhà nước về quan hệ lao động là rất cần thiết để đảm bảo giữ gỡn trật tự kỷ cương cho hệ thống tương tỏc quan hệ lao động, song phương phỏp này cần được thực hiện với sự tụn trọng quy luật phỏt triển khỏch quan của quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường. Sự thật trong một thời gian dài ở nước ta, những can thiệp hành chớnh vào lĩnh vực quan hệ lao động cũng mang lại lợi ớch đỏng kể nhưng cũng "búp mộo" q trỡnh tồn tại và phỏt triển quan hệ nàỵ Điều đú thể hiện ở những mặt trỏi xuất hiện sau mỗi cuộc đỡnh cơng hay tranh chấp lao động được giải quyết bằng con đường hành chớnh khơng theo quy định của phỏp luật. Điển hỡnh như nguy cơ "tỏi diễn" đỡnh cơng hay tranh chấp lao động luụn tiềm ẩn, hay hiện tượng cả người lao động và người sử dụng lao động đều cú xu hướng "phú mặc" cho cơ quan quản lý nhà nước khi xảy ra tranh chấp... Sở dĩ xảy ra những đỏng tiếc đú là do rất nhiều nguyờn nhõn và hệ thống phỏp luật về quan hệ lao động thiếu đồng bộ, xa rời thực tế là một nguyờn nhõn quan trọng. Phỏp luật về quan hệ lao động Việt Nam cũng cú lịch sử phỏt triển qua cỏc thời kỳ. Theo thời gian một hệ thống phỏp luật lao động điển hỡnh của cơ chế tập trung quan liờu bao cấp đó dần được thay thế bằng hệ thống phỏp luật phự hợp với chủ trương phỏt triển nền kinh tế thị trường. Bộ luật Lao động ra đời, kốm theo đú là rất nhiều nghị định, thụng tư hướng dẫn thi hành. Tuy nhiờn vẫn cũn nhiều điều, khoản chưa hướng dẫn được, tỡnh trạng tớnh khả thi thấp, sự trựng lặp và mõu thuẫn của cỏc văn bản phỏp luật khỏc nhau, văn bản hướng dẫn chung chung thiếu tớnh
cụ thể vẫn đang cũn tồn tại khỏ nhiều trong cỏc quy định phỏp luật về quan hệ lao động.