1 Trung tõm Hỗ trợ Phỏt triển Quan hệ lao động – Dự ỏn Quan hệ lao động Việt Na m ILO (202), 00 Thuật ngữ thụng dụng nhất về quan hệ lao động được quốc tế sử dụng,
6.3.3. Kết thỳc thương lượng
6.3.3.1. Mục đớch
Giai đoạn kết thỳc thương lượng diễn ra khi người sử dụng lao động và người lao động đó đạt được thoả thuận thống nhất giữa hai bờn. Song sự thỏa thuận đú mới được trao đổi trờn bàn thương lượng nờn phải được chớnh thức húạ Mặc dự đõy là giai đoạn khộp lại cuộc thương lượng nhưng lại mở ra một tương lai mới cho quan hệ lao động giữa hai bờn.
6.3.3.2. Cỏch thức thực hiện
Trong giai đoạn kết thỳc thương lượng, cỏc bờn tham gia cần thực hiện những cụng việc cụ thể sau đõy:
ạ Thống nhất lại những thoả thuận đó đạt được
Tất cả những vấn đề thỏa thuận sẽ được tập hợp một cỏch hệ thống trước khi được ghi thành văn bản. Cỏc bờn xỏc lập lại đó hiểu rừ về những gỡ thực tế đó thống nhất được trong suốt quỏ trỡnh thương lượng tập thể.
Ngoài ra, cỏc bờn cũng xỏc định rừ hậu quả cỏc bờn phải gỏnh chịu nếu khụng tuõn thủ cỏc cam kết, quy định rừ thủ tục giải quyết tranh chấp giữa cỏc bờn và nờu rừ những việc phải làm sau khi thoả thuận đó được ký kết.
b. Văn bản hoỏ cỏc kết quả đạt được
Những kết quả thu được trong quỏ trỡnh thương lượng lao động cần được thể hiện rừ ràng, chớnh xỏc bằng văn bản. Văn bản này cú được xõy dựng dưới hỡnh thức bản thỏa thuận nờn thường được cấu trỳc thành chương, điều, khoản, mục… Cỏc sản phẩm của thương lượng đó được giới thiệu ở mục 6.2.
c. Ký bản thỏa thuận
Khi đó đạt được mục tiờu thương lượng đặt ra, cỏc văn bản xỏc lập kết quả thương lượng được xõy dựng. Văn bản này chỉ cú giỏ trị khi người lao động hay đại diện của tổ chức cơng đồn và người sử dụng lao động cựng ký. Văn bản thường được ký thành nhiều bản, mỗi bờn đối tỏc của quan hệ lao động giữ một bản và những bản cũn lại gửi tới cơ quan cú thẩm quyền theo quy định của phỏp luật.
d. Ghi chộp và lưu trữ hồ sơ
Ghi chộp hồ sơ cuộc thương lượng là cụng việc mà mỗi bờn đối tỏc cần chủ động lựa chọn người thực hiện một cỏch cẩn thận và chớnh xỏc. Đõy là cơng việc ghi lại diễn biến của quỏ trỡnh thương lượng lao động tập thể, giỳp cỏc bờn cú được thơng tin chớnh xỏc phục vụ cho cỏc cuộc thương lượng kế tiếp. Đối với cuộc thương lượng đang tiến hành, hồ sơ này được coi là nguồn chứng cứ chứng minh kết quả của thương lượng tập thể. Do vậy, trong suốt quỏ trỡnh này, cỏc bờn tham gia thương lượng
cần ghi chộp đầy đủ cỏc cụng việc và kết quả đó đạt trong từng giai đoạn của quy trỡnh thương lượng. Khi ghi chộp hồ sơ nờn ghi những ý chớnh, theo trật tự lơgớc, sử dụng cỏc loại bỳt màu khỏc nhau để phõn biệt ý kiến và quan điểm của cỏc bờn. Nội dung ghi chộp là cỏc vấn đề mà hai bờn đó, đang thảo luận, những kết quả mà hai bờn đó đạt được hoặc cũn vướng mắc, đang trao đổi và giải quyết. Khi ghi cú thể để những khoảng trống để ghi bổ sung thơng tin cịn thiếụ Nội dung văn bản ghi chộp cần cú chữ ký của hai bờn và cả trung gian (nếu cú).
Lưu trữ hồ sơ buổi thương lượng là cụng việc rất cần thiết. Hồ sơ lưu trữ bao gồm: Văn bản ghi chộp dưới hỡnh thức biờn bản tiến trỡnh cuộc thương lượng đó hồn thành; Văn bản thỏa thuận giữa hai chủ thể đó cú đủ chữ ký của cỏc bờn tham gia; Bỏo cỏo về thương lượng (bỏo cỏo thường cú cấu trỳc ba phần: phần giới thiệu, cỏc vấn đề chớnh và kết luận). Tất cả những hồ sơ này phải đảm bảo được lưu lại trong hồ sơ của cả hai bờn (người sử dụng và người lao động) một cỏch khoa học, tiện cho việc tra cứu sau nàỵ
ẹ Đỏnh giỏ kết quả thương lượng
Sau khi đó hồn thành cuộc thương lượng lao động, chủ đề thương lượng đó tỡm được lời giải giữa người lao động và người sử dụng lao động. Đối với mỗi bờn cựng với việc tiến hành thực hiện cỏc thỏa thuận cũn là đỏnh giỏ kết quả thương lượng nhằm:
- Xỏc định việc thực hiện mục tiờu thương lượng đó xỏc lập;
- Đỏnh giỏ kết quả thực hiện cơng việc của đồn thương lượng cũng như năng lực của thương lượng viờn;
- Rỳt ra những bài học kinh nghiệm từ cuộc thương lượng (kinh nghiệm trong xỏc định mục tiờu, kinh nghiệm trong chuẩn bị thụng tin, kinh nghiệm trong tổ chức thương lượng, kinh nghiệm trong lựa chọn cỏch tiếp cận, kinh nghiệm trong lựa chọn con người…).
Túm lại, thương lượng lao động là một hoạt động rất phức tạp và
được coi là xương sống trong quan hệ lao động. Thương lượng cú mặt ở mọi cấp độ quan hệ lao động, trong tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của quan hệ lao động, ở cỏc trạng thỏi của quan hệ lao động… Thương lượng được coi là cơng cụ hữu hiệu vỡ đõy là biện phỏp hịa bỡnh để cú được sự
thống nhất giữa cỏc bờn. Bờn cạnh đú, trong khi tiến hành thương lượng, để trỏnh những hiểu lầm và xung đột cú thể xảy ra, rất cần cú một bờn trung gian, do vậy, ngay từ giai đoạn chuẩn bị, hai bờn thương lượng nờn mời một bờn thứ ba làm trung gian. Trong phỏp luật Lao động hay phỏp luật Quan hệ lao động của cỏc quốc gia đều cú những quy định về vấn đề nàỵ Ở Việt Nam trong Bộ luật Lao động 2012 được quy định tại Điều 71 (xem Hộp 6.3).
Hộp 6.3: Quy trỡnh thương lượng tập thể theo quy định của phỏp luật Việt Nam
1. Chuẩn bị thương lượng
- Cung cấp thụng tin phục vụ thương lượng: Người sử dụng lao động cung cấp thụng tin về tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh (trước ớt nhất 10 ngày).
- Lấy ý kiến của tập thể người lao động: Về cỏc đề xuất của người lao động với người sử dụng lao động và đề xuất của người sử dụng lao động với tập thể lao động.
- Thụng bỏo nội dung thương lượng: Bờn đề xuất yờu cầu thương lượng tập thể thụng bỏo cho bờn kia những nội dung dự kiến thương lượng (chậm nhất 5 ngày trước khi thương lượng).
2. Tiến hành thương lượng
- Tổ chức phiờn họp thương lượng: Người sử dụng lao động chịu trỏch nhiệm tổ chức phiờn họp thương lượng theo thời gian, địa điểm do hai bờn đó thỏa thuận;
- Lập biờn bản phiờn họp thương lượng: Biờn bản ghi rừ nội dung đó thống nhất, nội dung cũn ý kiến khỏc, thời gian dự kiến ký kết những nội dung đó thỏa thuận; Biờn bản cú chữ ký đại diện cỏc bờn. Nếu thương lượng khụng thành một trong hai bờn cú quyết tiếp tục đề nghị thương lượng hoặc tiến hành thủ tục giải quyết tranh chấp lao động theo quy định của Bộ luật nàỵ
3. Kết thỳc thương lượng
- Phổ biến cụng khai biờn bản họp thương lượng cho tập thể lao động và lấy ý kiến biểu quyết của tập thể lao động về cỏc nội dung đó thỏa thuận (trong 15 ngày kể từ ngày kết thỳc phiờn thương lượng).
Nguồn: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012),
Để thương lượng thành cơng địi hỏi cỏc chủ thể quan hệ lao động cần phải cú những kiến thức, kỹ năng… nhất định. Đũi hỏi này là vấn đề khụng đơn giản, tổ chức cụng đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, cơ quan quản lý nhà nước về lao động là những tổ chức cú trỏch nhiệm trong việc tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng cũng như cung cấp thụng tin thương lượng cho người lao động và người sử dụng lao động.
NỘI DUNG THẢO LUẬN:
1. Nghiờn cứu thực trạng thương lượng tại cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện naỷ
2. Thực trạng kỹ năng thương lượng của cỏc chủ thể quan hệ lao động tại Việt Nam hiện naỷ
3. Liờn hệ thực tế đối với cỏc sản phẩm thương lượng lao động ở nước ta hiện naỷ
CÂU HỎI ễN TẬP:
1. Phõn tớch khỏi niệm thương lượng lao động? Vỡ sao cần phải thương lượng trong quỏ trỡnh vận hành quan hệ lao động?
2. Trỡnh bày đặc điểm của thương lượng lao động?
3. Cỏc loại thương lượng lao động? Tại sao thương lượng được gọi là "xương sống" của quan hệ lao động?
4. Cỏc sản phẩm của thương lượng lao động? Đặc điểm của hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể?
5. Phõn tớch giai đoạn chuẩn bị thương lượng của quỏ trỡnh tổ chức thương lượng lao động?
6. Phõn tớch giai đoạn tiến hành thương lượng của quỏ trỡnh tổ chức thương lượng lao động?
7. Phõn tớch giai đoạn kết thỳc thương lượng của quỏ trỡnh tổ chức thương lượng lao động?
8. Trỡnh bày nội dung tổ chức thương lượng lao động. Mối quan hệ giữa cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tổ chức thương lượng lao động?
BÀI TẬP:
Bài tập 1: Tỡnh huống: NGỪNG VIỆC Vè... "KỲ THI XẾP BẬC
THỢ LẠ ĐỜI"
Là cụng nhõn, ai chẳng mong mỏi đến kỳ thi nõng bậc thợ được doanh nghiệp tổ chức định kỳ hàng năm. Bởi vỡ, với tay nghề được bồi rốn từ thực tế, người lao động luụn cú cơ hội nõng cao tay nghề. Hơn nữa khi bậc thợ được nõng lờn cựng nghĩa với việc nõng cao bậc lương, thu nhập và giỏ trị lao động. Song điều tưởng chừng như bỡnh thường đấy lại khụng diễn ra tại Cụng ty TNHH Young Woo (Thới Tam Thụn, Huyện Húc Mơn, thành phố Hồ Chớ Minh). Ở đõy lại xảy ra hiện tượng lạ, cụng nhõn cơng ty đỡnh cơng vỡ kết quả xếp bậc thợ…
Ngày 21 thỏng 2 năm 2014, hơn 300 cụng nhõn của Cụng ty TNHH Young Woo chuyờn may ba lụ, tỳi xỏch xuất khẩu đó ngừng việc phản đối kết quả thi xếp bậc thợ khiến lương giảm thờ thảm. Nguyờn do bắt đầu từ việc Cụng ty tăng lương nhưng lại buộc cụng nhõn phải thi lại bậc thợ. Nếu như trước cuộc thi 60 - 70% cơng nhõn cú bậc thợ là A, A+ (bậc cao nhất), thỡ sau cuộc thi khơng cú cơng nhõn nào đạt loại Ạ Hầu hết cụng nhõn đều rớt bậc, thậm chớ, nhiều cơng nhõn cũn bị xếp bậc E, F (bậc thấp nhất mà trước đõy chưa từng cú). Hạ bậc cũng chưa ăn thua, cơng nhõn cịn chịu nhiều quy định rất "quỏi" như: Bị lập biờn bản lần 1 thỡ sẽ bị trừ phụ cấp xăng xe, nhà trọ từ 300 - 400 nghỡn đồng; bị lập biờn bản lần 2 thỡ bị trừ 3 thỏng tiền phụ cấp xăng xe, nhà trọ của 3 thỏng liền kề… Oỏi oăm nhất là đi tiểu trong giờ làm việc mà trờn 10 lần/thỏng cũng bị lập biờn bản, trong giờ làm việc đi lấy nước uống cũng bị lập biờn bản?
Trao đổi với phúng viờn, một nữ cơng nhõn mếu mỏo núi: "Khi Cụng ty nhận tụi vào làm việc đó thử tay nghề, xếp bậc thợ A+ với mức lương căn bản là 3,7 triệu/thỏng. Sau 5 năm làm việc, nay Cụng ty xột bậc tụi xuống bậc B+ với mức lương căn bản là 3,3 triệu/thỏng. Chả hiểu ai tư vấn cho Cụng ty tổ chức ra cỏi kiểu thi lạ đời này mà cụng nhõn làm càng lõu trỡnh độ càng kộm và lương càng giảm". Một cơng nhõn khỏc cịn cho biết "khi đăng tuyển dụng lương cụng ty đưa ra mức lương hấp dẫn tới hơn 8 triệu nhưng thực tế chưa thấy cơng nhõn nào đạt được mức lương đú".
Trước sự việc xảy ra, ụng Hwa Ran Park - Giỏm đốc Cụng ty lại cho rằng, mọi điều Cụng ty làm là muốn… tốt cho người lao động (?!) để
người lao động nõng cao ý thức làm việc, chứ khụng ộp uổng ai! Việc thi xếp bậc cũng đó thụng bỏo và người lao động đồng ý. Sau khi cú kết quả xếp bậc thợ mới, cụng ty đó đưa ra thụng bỏo với nội dung như sau:
"Ban giỏm đốc cụng ty thụng bỏo với anh chị (em) cụng nhõn về lịch làm việc như sau: Ngày 21/02/2014 anh, chị (em) cụng nhõn đó được xem bậc thợ được ỏp dụng từ thỏng 3/2014. Nếu anh, chị (em) nào đồng ý với bậc thợ đú thỡ ngày mai trở lại làm việc bỡnh thường, cũn anh chị (em) nào khơng đồng ý thỡ viết đơn nghỉ việc để cơng ty cú hướng giải quyết". Trờn đõy là thụng bỏo của của Ban giỏm đốc mong anh chị (em) hợp tỏc làm việc. Tuy nhiờn, Cụng ty cũng thừa nhận là mức lương mới của từng bậc chỉ được thụng bỏo sau khi đó xếp bậc cho cụng nhõn.. .
Phú chủ tịch Liờn đồn Lao động huyện Húc Mụn thở dài, việc Cụng ty nõng lương nhưng hạ bậc thợ là khụng thỏa đỏng, Liờn đồn Lao động huyện đó làm việc nhiều lần tuy nhiờn Cụng ty khụng thay đổị
Cõu hỏi:
1. Hóy phõn tớch nguyờn nhõn xảy ra tranh chấp lao động trong tỡnh huống?
2. Người sử dụng lao động, người lao động cần chuẩn bị cỏc phương ỏn nào để tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp lao động? Những điểm nào sẽ là điểm then chốt nhất cần tập trung thảo luận trong cỏc cuộc thương lượng?
Bài tập 2: Thực hành: THƯƠNG LƯỢNG VỀ TIỀN LƯƠNG
Anh Nguyễn Văn Nam là cụng nhõn của cụng ty điện tử ABC. Anh Nam đó làm việc được hơn 1 năm theo hợp đồng lao động thời hạn 36 thỏng (từ 02/05/2005 đến 29/04/2009).
Hiện anh Nam đang hưởng mức lương 1.820.000 đồng/thỏng từ một năm nay, lỳc đú tiền lương tối thiểu do Nhà nước quy định là 540.000 đồng. Hiện nay, mức lương tối thiểu này đó tăng lờn là 650.000 đồng. Trờn thị trường, những cụng việc tương tự như anh Nam đang được trả với mức lương từ 2.100.000 triệu đồng/thỏng đến 3.000.000 triệu đồng/thỏng (với điều kiện người thợ cần phải cú từ 2 đến 3 năm kinh nghiệm trở lờn).
Cụng ty điện tử ABC đang cú kế hoạch mở rộng sản xuất, đang cú nhu cầu tuyển dụng thờm hàng trăm lao động, và rất cần những người đó làm việc tại cụng ty như anh Nam.
Nhà trung gian biết người lao động đang cần tiền, người sử dụng lao động đang cần người lao động, cú thể giới thiệu cho người lao động đi học nõng cao tay nghề ở một cơ sở đào tạo nghề với giỏ rẻ, chất lượng caọ
Yờu cầu:
Trong thời gian 45 phỳt, cỏc nhúm (người sử dụng lao động, người lao động) cố gắng tiến hành thương lượng đạt kết quả với sự giỳp đỡ của nhà trung gian. Từng thành viờn xỏc định trước mục tiờu thương lượng và giải phỏp thay thế tốt nhất trong trường hợp khụng đạt được thoả thuận nào, đồng thời cơ cấu những thơng tin hiện cú và tiến hành thương lượng trờn cơ sở quan điểm của mỡnh.
Hướng dẫn thực hành:
Lựa chọn 3 sinh viờn nhập vai người lao động, người sử dụng lao động và nhà trung gian. Sau khi nhận được vai diễn cỏc sinh viờn đi ngay tới chỗ mà giỏo viờn chỉ định. Mỗi nhõn vật cú 15 phỳt để thực hiện chuẩn bị cho cuộc thương lượng cụ thể:
Nội dung chuẩn bị (15 phỳt) Nhõn
vật Nhập vai (30 phỳt)
- Xỏc định mục tiờu của cuộc thương lượng;
- Dự kiến trước phương ỏn đối phú của mỡnh trong trường hợp cuộc thương lượng khụng đạt được một thoả thuận nàọ - Hệ thống thụng tin về đối tỏc thương lượng của mỡnh (thơng tin về NSDLĐ) mà bản thõn đó cú hoặc muốn cú và sắp xếp cỏc thụng tin này theo thứ tự. N gư ời la o động
NLĐ nờu rừ mục tiờu, điều kiện để thuyết phục NSDLĐ với giả thiết: - Mức lương bạn mong muốn 2.800.000 đồng/thỏng.
- Mức lương cú thể thương lượng đạt được là 2.550.000 đồng/thỏng (bạn đi học nghề 3 thỏng).
- Mức lương phự hợp với trỡnh độ và kinh nghiệm hiện tại là 2.300.000 đồng/thỏng
Nội dung chuẩn bị (15 phỳt) Nhõn
vật Nhập vai (30 phỳt)
- Xỏc định mục tiờu của cuộc thương lượng;
- Dự kiến trước phương ỏn đối phú của mỡnh trong trường hợp cuộc thương lượng khụng đạt được một thoả thuận nàọ - Hệ thống thụng tin về đối tỏc thương lượng của mỡnh (thơng tin về người lao động) mà bản thõn đó cú hoặc muốn cú và sắp xếp cỏc thụng tin này theo thứ tự. N gư ời s ử dụng l ao đ ộng
NSDLĐ nờu rừ mục tiờu, điều kiện để thuyết phục NLĐ với giả thiết: