1 Trung tõm Hỗ trợ Phỏt triển Quan hệ lao động – Dự ỏn Quan hệ lao động Việt Na m ILO (202), 00 Thuật ngữ thụng dụng nhất về quan hệ lao động được quốc tế sử dụng,
6.3.1. Chuẩn bị thương lượng
6.3.1.1. Mục đớch
Giai đoạn chuẩn bị thương lượng được thực hiện với mục đớch chuẩn bị cỏc điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh thương lượng, xỏc lập cỏc mục tiờu mong muốn từ thương lượng, xõy dựng kế hoạch thương lượng, xỏc định rừ những hậu quả trong trường hợp cuộc thương lượng lao động tập thể khụng đi đến kết quả.
Trước khi tiến hành thương lượng về một vấn đề nào đú, cỏc bờn phải chuẩn bị đầy đủ cỏc thơng tin cú liờn quan để cú thể phõn tớch sõu sắc và tồn diện. Khơng nờn tiến hành thương lượng lao động tập thể ngay nếu chưa chuẩn bị chu đỏo, chưa lường trước cỏc kết quả cũng như chưa dự kiến hết cỏc phương ỏn giải quyết hậu quả của cuộc thương lượng khụng thành cụng. Từ cụng tỏc chuẩn bị đầy đủ, cẩn thận, những
người tham gia cuộc thương lượng phải tuõn thủ nghiờm ngặt kế hoạch đó được dự kiến trước, bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau để tiến hành thương lượng nhằm đạt được kết quả tối ưụ Chuẩn bị tốt tức là đó thành cụng tới một nửa trong cuộc thương lượng. Sự chuẩn bị tốt cũn tạo nờn sự tự tin, chuẩn xỏc hơn.
6.3.1.2. Cỏch thức thực hiện
Cỏi khú nhất của thương lượng là tỡm tới một sự thỏa thuận cho tương lai trờn cơ sở thụng tin ngày hụm nay, địi hỏi cỏc bờn phải cú khả năng dự bỏo, dự đốn. Muốn thành cơng, cỏc bờn phải cú sự chuẩn bị chu đỏo những việc như: Thu thập thụng tin; Đỏnh giỏ bản thõn và đối tỏc; Xỏc định mục tiờu và thứ tự ưu tiờn của cỏc mục tiờu; Xỏc định hậu quả nếu thương lượng khụng thành cụng; Lựa chọn cỏch tiếp cận thương lượng; Tổ chức đoàn thương lượng; Lập kế hoạch thương lượng chi tiết.
Hỡnh 6.2: Cỏc bước trong giai đoạn chuẩn bị thương lượng
ạ Thu thập thụng tin
Để cụng tỏc chuẩn bị đạt hiệu quả, làm tiền đề cho sự thành cụng của thương lượng lao động tập thể, người lao động và người sử dụng lao động cần tiến hành thu thập thụng tin. Thụng tin ln là vũ khớ sắc bộn giỳp cỏc chủ thể đạt được mục đớch của mỡnh. Làm chủ tài liệu, thơng tin liờn quan sẽ cú một sức thuyết phục lớn với đối thủ, tạo ra sự nhất trớ,
Thu thập thụng tin
Xỏc lập mục tiờu và thứ tự ưu tiờn cỏc mục tiờu Xỏc định hậu quả nếu thương lượng thất bại
Đỏnh giỏ bản thõn và đối tỏc
Lựa chọn cỏch tiếp cận thương lượng Tổ chức đoàn thương lượng Lập kế hoạch thương lượng chi tiết
đồng tỡnh, hồ hợp quan điểm buộc đối thủ phải chấp nhận thực tế. Việc thu thập thụng tin được triển khai với cỏc hoạt động:
* Xỏc lập cỏc loại thụng tin thu thập, cỏc loại thụng tin thu thập bao
gồm cỏc thụng tin chung và thụng tin cụ thể.
- Thụng tin chung cần thu thập bao gồm: Quy định của phỏp luật về thủ tục; Trỡnh tự thương lượng tập thể; Cỏc nội dung đó thống nhất từ cuộc thương lượng trước; Kết quả giải quyết cỏc vướng mắc trước đú giữa người sử dụng lao động và người lao động; Thụng tin về điều kiện làm việc, tiền lương, chế độ phỳc lợi ở cỏc doanh nghiệp trong ngành, địa phương khỏc; Tỡnh hỡnh nội bộ doanh nghiệp và sự cạnh tranh bờn ngoài doanh nghiệp; Cỏc chỉ số tăng trưởng kinh tế, lạm phỏt, giỏ tiờu dựng...
- Thụng tin cụ thể liờn quan đến cuộc thương lượng lao động tập thể: Cỏc khiếu nại hiện thời, chủ đề, yờu sỏch và mối quan tõm của đối tỏc trong cuộc thương lượng; Thơng tin về lợi ớch chung và lợi ớch xung đột giữa người lao động và người sử dụng lao động trong mối quan hệ lao động...
* Phõn loại thụng tin thu thập: Việc thu thập đầy đủ thụng tin làm
minh chứng cho những luận điểm sẽ được đưa ra trong quỏ trỡnh thương lượng tập thể là rất cần thiết, song thơng tin sẽ cú giỏ trị cao hơn nếu được xử lý và phõn loại chớnh xỏc. Theo tầm quan trọng đối với cuộc thương lượng lao động tập thể, thụng tin thu thập phục vụ cho thương lượng được phõn thành ba mức:
- Thụng tin phải biết là cỏc thụng tin thiết yếu, quan trọng mà người thương lượng phải biết rừ khi tham gia thương lượng, nếu khụng biết sẽ khụng đạt được mục tiờu hoặc bế tắc trong thương lượng, chẳng hạn, trong cuộc thương lượng nhằm thiết lập mối quan hệ lao động tập thể, cỏc bờn cần nghiờn cứu kỹ càng quy định phỏp luật và thoả thuận đó đạt được về việc làm, thời gian làm việc, nghỉ ngơi, chế độ trả cụng và đói ngộ với người lao động, định mức, an toàn lao động, kỷ luật lao động...
- Thụng tin nờn biết là những thụng tin mà nếu người thương lượng biết sẽ bổ sung thờm lập luận, sức thuyết phục cho quỏ trỡnh thương lượng gúp phần làm cho kết quả thương lượng lao động tập thể tốt hơn, vớ dụ: thụng tin về điều kiện làm việc của cỏc doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh, thụng tin về chỉ số giỏ tiờu dựng của người dõn tại địa phương nơi doanh nghiệp hoạt động...
- Thơng tin cú thể biết là thơng tin mà nếu người thương lượng biết sẽ cú lợi hơn trong thương lượng, dự khụng quan trọng lắm với mục tiờu thương lượng, vớ dụ: thơng tin về mức thu nhập cao nhất và thấp nhất của người lao động trong ngành nghề kinh doanh trờn thị trường, thụng tin về điều kiện văn húa xó hội của quờ quỏn người lao động…
Trong giai đoạn này, mỗi bờn phải thu nhập đầy đủ những thụng tin phải biết, đồng thời thu thập thờm những thụng tin nờn biết và cú thể biết. Thơng tin thu thập càng chi tiết, quỏ trỡnh thương lượng lao động tập thể càng đạt hiệu quả caọ
b. Đỏnh giỏ bản thõn và đối tỏc
Mọi đỏnh giỏ đối tỏc cũng như bản thõn phải khỏch quan, khụng chỉ đơn thuần dựa vào cỏc suy nghĩ chủ quan của một bờn đối với bờn kiạ Đỏnh giỏ đối tỏc là việc phõn tớch thơng tin cần thiết về đối tỏc thương lượng để nhận diện được khả năng của đối tỏc thương lượng. Cỏc cụng việc phải thực hiện ở đõy bao gồm:
- Phõn tớch thơng tin về đối tỏc để xỏc định điểm mạnh, điểm yếu của đối tỏc trong thương lượng.
- Dự đoỏn cỏc mục tiờu thương lượng của đối tỏc và thứ tự ưu tiờn mục tiờu của họ. Đõy chớnh là việc phải tỡm được cõu trả lời cho cõu hỏi "Vỡ sao họ lại quyết định thương lượng với chỳng tả Họ sẽ được lợi gỡ qua cuộc thương lượng nàỷ". Chỳ ý rằng việc tỡm hiểu đối tỏc muốn gỡ đó quan trọng nhưng quan trọng hơn phải là tại sao đối tỏc lại muốn điều đú.
- Dự đoỏn thành phần tham gia quỏ trỡnh thương lượng của đối tỏc đặc biệt thành phần quyết định chớnh của đối tỏc trong thương lượng (trưởng đoàn đối tỏc, địa vị trong tổ chức, địa vị trong xó hội của người này). Tỡm hiểu thơng tin và đỏnh giỏ năng lực, tớnh cỏch của từng người, sở thớch, thúi quen và đặc biệt là yếu tố truyền thống, văn húa của họ trong thương lượng;
- Dự đoỏn cỏch tiếp cận trong thương lượng của đối tỏc;
- Chuẩn bị cỏc cõu hỏi đưa ra cho đối tỏc và dự kiến cõu trả lời của đối tỏc;
- Dự đoỏn cỏc cõu hỏi của đối tỏc và phương ỏn trả lời dự kiến cho cỏc cõu hỏi của đối tỏc.
Người xưa đó núi "Biết người biết ta trăm trận trăm thắng" nờn bờn cạnh phõn tớch điểm mạnh, điểm yếu của đối tỏc, điều quan trọng là phải so sỏnh kết quả phõn tớch đú với điểm mạnh, điểm yếu và điều kiện thương lượng của bản thõn. Việc xem xột kỹ lưỡng đối thủ giỳp người đàm phỏn cú thể đỏnh giỏ tốt hơn khả năng nhượng bộ và làm chỳng trở nờn cú giỏ trị hơn bao giờ hết. Từ thơng tin đú cỏc bờn cú thể xỏc định được vựng thảo luận hiệu quả.
c. Xỏc lập mục tiờu và thứ tự ưu tiờn cỏc mục tiờu thương lượng
Xỏc lập mục tiờu và thứ tự ưu tiờn cho cỏc mục tiờu thương lượng cú nghĩa là trả lời cõu hỏi: Chỳng ta muốn gỡ trong cuộc thương lượng? Chỳng ta đỏnh giỏ cuộc thương lượng như thế nào và sẵn sàng trả giỏ đến bao nhiờủ
* Xỏc lập mục tiờu thương lượng: Trờn cơ sở chủ đề thương lượng, mỗi bờn cần xõy dựng mục tiờu thương lượng. Mục tiờu thương lượng là kết quả cần đạt được khi kết thỳc thương lượng. Việc xỏc lập mục tiờu của cuộc thương lượng lao động tập thể cho phộp cỏc bờn lựa chọn được những người phự hợp nhất để tham gia quỏ trỡnh thương lượng. Đồng thời đảm bảo cho họ tiến hành thương lượng theo cỏch thức linh hoạt, năng động, giỳp họ vận dụng sỏng tạo nhiều biện phỏp để đạt đến kết quả cao nhất. Mục tiờu thương lượng cú thể là:
- Mục tiờu liờn quan đến tiền lương, cỏc khoản phỳc lợi, cỏc khoản thu nhập;
- Mục tiờu liờn quan đến điều kiện làm việc;
- Mục tiờu liờn quan đến thời gian làm việc, nghỉ ngơi;
- Mục tiờu liờn quan đến cỏch thức ứng xử, giao tiếp tại nơi làm việc; - Mục tiờu liờn quan đến chế độ bảo hiểm;
- Mục tiờu liờn quan đến cơ hội đào tạo, phỏt triển;
- Mục tiờu liờn quan đến cỏch thức đỏnh giỏ, xếp hạng lao động; - Mục tiờu liờn quan đến tiờu chuẩn lao động của doanh nghiệp. - …
Túm lại, với cỏc nội dung trờn nhưng mục tiờu của thương lượng hướng tới là xỏc lập hay điều chỉnh cho cỏc bờn tham gia thương lượng với mong muốn đạt được lợi ớch cao hơn.
* Sắp xếp thứ tự ưu tiờn cho cỏc mục tiờu thương lượng: Thế "giằng co" trong thương lượng thường xảy ra, vỡ vậy để đảm bảo đạt được một hay một số mục tiờu mong muốn, cỏc bờn cần xỏc lập khụng chỉ một mục tiờu duy nhất và thứ tự ưu tiờn cho cỏc mục tiờu đú. Việc xỏc lập thứ tự ưu tiờn về bản chất đú là việc xỏc định đõu là mục tiờu quan trọng nhất trong thương lượng. Khi sắp xếp thứ tự ưu tiờn, việc đầu tiờn cần làm là phõn định cỏc mục tiờu thành hai nhúm gồm: Mục tiờu phải đạt được đú là mục tiờu quan trọng nhất và cũng là ý nghĩa chớnh của cuộc thương lượng, mục tiờu trọng tõm đú chớnh là cỏc ràng buộc chặt khụng thể nhượng bộ trong cuộc thương lượng; Mục tiờu cú thể đạt được đú là cỏc vấn đề ớt quan trọng hơn hay là cỏc ràng buộc lỏng cú thể nhượng bộ và thứ tự việc nhượng bộ cú thể xảy ra trong q trỡnh thương lượng. Sau đú trong mỗi mục tiờu cụ thể lại phõn định thành cỏc mức mục tiờu, cú ba mức mục tiờu thương lượng cần được quan tõm (trờn cơ sở hiểu "win-win" nằm ở đõu, và làm sao để đi tới đú. Phải uyển chuyển và cố gắng cú úc sỏng tạo) đú là:
- Mức mục tiờu mong muốn đạt được, là mục tiờu lý tưởng là kết quả tốt nhất mà cỏc bờn tham gia thương lượng lao động tập thể mong muốn đạt được. Đối với cỏc bờn, đõy là mức đặt ra cao nhất, thường hay nờu ra khi bắt đầu thương lượng. Đối với người lao động, đú là cỏc yờu sỏch họ đặt ra lỳc bắt đầu thương lượng; cịn về phớa người sử dụng lao động, đõy là mức lý tưởng của sự đỏp ứng yờu cầu của người lao động;
- Mức mục tiờu dự định đạt được, là kết quả mà cỏc bờn dự tớnh đạt được trong thương lượng lao động tập thể khi mục tiờu lý tưởng đặt ra ban đầu khụng thể đạt được;
- Mức mục tiờu phải đạt được, là kết quả ở mức thấp nhất mà cỏc bờn phải đạt đến trong thương lượng khi mục tiờu dự định khụng đạt được.
Martin Yate cho rằng trước bất ḱỡ buổi thương lượng tiền lương nào, với vai trũ là người lao động cũng cần lờn kế hoạch "3 con số". Con số đầu tiờn thể hiện mức lương thấp nhất, là con số cú thể đỏp ứng nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của bạn (thức ăn và nhà ở). Con số thứ hai là mức lương hợp lý mà bạn cú thể kiếm được dựa trờn kinh nghiệm và trỡnh độ của bạn. Con số thứ ba là mức lương "trong mơ", vượt xa mức lương mong đợi của bạn. Hóy "qn" con số thứ nhất đi vỡ điều đú rất riờng tư
và khụng nờn đem ra thảo luận và lấy con số thứ hai và thứ ba làm cơ sở để thảo luận với người sử dụng về mức lương mơ ước của bạn.
Khi xỏc lập được vấn đề này thỡ cỏc bờn thương lượng sẽ chủ động, tự tin hơn trong quỏ trỡnh thương lượng và cuộc thương lượng sẽ nhanh chúng cú kết quả hơn.
* Xõy dựng cỏc nội dung cơ bản trong thương lượng: Hai bờn
thương lượng phớa đại diện người lao động và người sử dụng lao động phải hỡnh thành những nội dung cơ bản trong quỏ trỡnh thương lượng lao động tập thể. Những nội dung thương lượng phải đảm bảo tớnh khoa học, tớnh phỏp lý và tớnh thực tiễn với những yờu cầu cụ thể:
- Đảm bảo khụng được trỏi với phỏp luật, nhưng cũng khụng nờn sao chộp phỏp luật. Những nội dung khơng tn thủ quy định phỏp luật thỡ sẽ bị cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền tuyờn bố là vụ hiệu, trong trường hợp này, quyền lợi và nghĩa vụ của cỏc bờn sẽ được giải quyết theo quy định của phỏp luật. Đõy cũng là một trong những vấn đề Chớnh phủ sẽ giỏm sỏt để đảm bảo quyền lợi của cỏc bờn trong quan hệ lao động;
- Đảm bảo phự hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp điều này mới đảm bảo cho kết quả thương lượng cú tớnh thực tiễn và khả thi;
- Đảm bảo hài hũa lợi ớch, vỡ nếu khơng đạt được điều này thỡ thương lượng khú cú thể thành cụng và kể cả trong trường hợp đó đi đến thống nhất rồi thỡ kết quả thương lượng sẽ khụng bền vững (khi một trong cỏc bờn sẽ đề nghị điều chỉnh hoặc là nguyờn nhõn phỏt sinh những mõu thuẫn mới);
- Đảm bảo tớnh khỏch quan. Để xỏc định những nội dung trong thương lượng lao động tập thể, đại diện người lao động nờn chuẩn bị bằng cỏch thu thập một cỏch dõn chủ những ý kiến, nguyện vọng của người lao động về cỏc vấn đề liờn quan đến điều kiện làm việc trong doanh nghiệp. Điều này đũi hỏi vai trũ đại diện thực sự của tổ chức cơng đồn trong doanh nghiệp.
d. Xỏc định hậu quả của cuộc thương lượng nếu thất bại
Khi tiến hành đàm phỏn cần phải xỏc định được tỡnh huống tổng thể và đo lường được hậu quả của nú. Xỏc định hậu quả của cuộc thương
lượng khi khụng thành cụng là dự bỏo trước hậu quả nếu kết quả thương lượng khụng đạt được mục tiờu phải đạt được. Mục đớch của cơng việc này ngay trong giai đoạn chuẩn bị là để cỏc bờn sẽ tự tin hơn, tỡm ra phương ỏn để giải quyết hậu quả và cú thể đạt được kết quả bất ngờ, "chuyển bại thành thắng". Một trong cỏc cỏch phổ biến để xỏc định hậu quả của thương lượng là dựa vào tiền lệ. Tuy nhiờn, khụng phải lỳc nào người ta cũng lường trước được tỡnh huống.
Việc xỏc định hậu quả của cuộc thương lượng khụng thành cụng bao gồm:
- Dự kiến trước cỏc tỡnh huống bất ngờ, thậm chớ là xấu nhất cú thể xảy ra trong quỏ trỡnh thương lượng giữa hai bờn;
- Xỏc định trước những điều nờn trỏnh và nờn làm với đối tỏc thương lượng;
- Tớnh tốn xem tiếp tục nhượng bộ hay chấm dứt thương lượng khi cuộc thương lượng cú thể thất bại;
- Xỏc định và lựa chọn phương ỏn giải quyết trong trường hợp thương lượng khụng đạt được thoả thuận
ẹ Lựa chọn cỏch tiếp cận thương lượng
Trờn cơ sở kết quả đỏnh giỏ đối tỏc, đoàn thương lượng sẽ lựa chọn cỏch thức thương lượng thớch hợp. Đõy là cơ sở để cỏc chuyờn gia, trong