- Điều kiện làm việc Thu nhập
1 Mai Hữu Khuờ (2003), Lý luận quản lý Nhà nước, Vụ Cơng tỏc Chớnh trị Bộ Giỏo dục và Đào tạọ
8.3.1. Ban hành phỏp luật về quan hệ lao động
Phỏp luật ra đời với chức năng chủ yếu là điều chỉnh, bảo vệ và giỏo dục để đảm bảo và phỏt triển xó hội theo mục tiờu và phương hướng đó định. Chớnh vỡ thế, phỏp luật cú vai trị quan trọng trong việc chuyển dịch
nền kinh tế, điều chỉnh cỏc quan hệ kinh tế, xó hộị Việc xõy dựng và ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật núi chung và phỏp luật về quan hệ lao động núi riờng được thực hiện theo quy trỡnh bao gồm cỏc bước, giai đoạn rất chặt chẽ và phức tạp (xem Hỡnh 8.2).
Hỡnh 8.2: Quy trỡnh xõy dựng và ban hành luật phỏp
Giai đoạn 1 - Phõn tớch chớnh sỏch: Giai đoạn đầu tiờn của quy trỡnh
ban hành phỏp luật với những bước cụ thể như: Nhận biết vấn đề đang phỏt sinh trong xó hội; Tỡm nguyờn nhõn và đề ra giải phỏp (nếu cần đến giải phỏp ban hành luật thỡ mới ban hành); Nghiờn cứu cỏc vướng mắc về tớnh hợp hiến, hợp phỏp; đỏnh giỏ tỏc động của đạo luật dự kiến ban hành; Nghiờn cứu khả năng tài chớnh để bảo đảm triển khai cỏc quy định của văn bản phỏp luật.
Giai đoạn 2 - Soạn thảo dự luật: Trờn cơ sở cỏch thức, chuẩn mực
kỹ thuật được quy định Hội đồng lập hiến (tập hợp đại diện Chớnh phủ, những chuyờn gia, đại diện đối tượng chịu sự điều chỉnh của luật) tiến hành soạn thảo dự luật theo chuẩn thống nhất cả về hỡnh thức và nội dung đảm bảo trỏnh tớnh chồng chộo, bất hợp lý.
Giai đoạn 3 - Tham vấn cụng chỳng: Đõy là giai đoạn vụ cựng quan
trọng để luật được rà soỏt, được tham vấn bởi những đối tượng hưởng Phõn tớch
chớnh sỏch Soạn thảo dự luật
Tham vấn cụng chỳng Thẩm định, phờ duyệt dự luật Trỡnh dự luật cho Quốc hội lần một Xem xột ở cỏc uỷ ban
của Quốc hội, trỡnh Quốc hội lần hai
chớnh sỏch, phỏp luật đú. Việc tham vấn cụng chỳng phải được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc, chặt chẽ và thực chất. Luật phải bắt nguồn từ cuộc sống, nhà nước cần hỏi xem người dõn, xó hội cú cần đến luật đú hay khụng, nếu cần thỡ luật đú mới cú thể đưa vào cuộc sống. Phỏp luật là hệ thống cỏc quy tắc xử sự cú tớnh chất bắt buộc chung (quy phạm phỏp luật) thể hiện ý chớ của giai cấp thống trị và cộng đồng xó hội do Nhà nước đặt ra, thực thi và bảo vệ, nhằm mục tiờu bảo tồn và phỏt triển xó hội theo đặc trưng đó định.
Giai đoạn 4 - Thẩm định, phờ duyệt dự luật: Được thực hiện sau khi
dự luật đó được chỉnh sửa từ những gúp ý của cơng chỳng và những phõn tớch xỏc đỏng cú đầy đủ căn cứ khoa học, thực tiễn và lịch sử của Hội đồng lập hiến.
Giai đoạn 5 - Trỡnh và lấy ý kiến tại ủy ban Quốc hội hay cơ quan ban hành phỏp luật. Cỏc đại biểu của cơ quan lập hiến được lấy ý kiến trong chương trỡnh nghị sự đó được hoạch định trước. Sau khi cỏc đại biểu ý kiến, cơ quan soạn thảo sẽ điều chỉnh theo ý kiến kết luận của người ủy ban Quốc hội và đại diện là người đứng đầụ Sau khi trải qua q trỡnh gúp ý và tiếp thu văn bản luật sẽ được biểu quyết thụng qua theo nguyờn tắc đa số.
Giai đoạn 6 - Ban hành luật. Luật được chớnh thức ban hành kể từ ngày được ủy ban Quốc hội biểu quyết thụng quạ Ngày cú hiệu lực được ghi trong điều khoản thi hành.
Đõy là một quy trỡnh xõy dựng và ban hành luật khỏ phổ biến, được nhiều nước ỏp dụng. Cỏc nước phỏt triển đó ban hành rất nhiều văn bản phỏp luật quy định về quan hệ lao động như Mỹ, Anh, cỏc nước trong khối liờn minh chõu Âụ..
Theo luật ban hành văn bản quy phạm phỏp luật hiện hành, quy trỡnh ban hành văn bản quy phạm phỏp luật ở nước ta đó cú nhiều điểm tiến bộ. Về cơ bản, quy trỡnh này đó đỏp ứng yờu cầu quản lý nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩạ Từ sau khi nhà nước ban hành Luật Ban hành văn bản quy phạm phỏp luật năm 2008, quy trỡnh xõy dựng văn bản phỏp luật đó được cải tiến một bước và cú những đổi mới quan trọng về cỏch làm chương trỡnh, kế hoạch xõy dựng phỏp
luật của Quốc hội và Chớnh phủ, khắc phục tớnh hỡnh thức trong việc đề xuất cỏc dự ỏn luật; Quy trỡnh xõy dựng, ban hành văn bản phỏp luật cú những đổi mới theo hướng ngày càng minh bạch, chặt chẽ, dõn chủ, huy động trớ tuệ của xó hội vào hoạt động xõy dựng phỏp luật; Kinh nghiệm trong hoạt động lập phỏp của một số nước đó được nghiờn cứu, tiếp thu cú chọn lọc để vận dụng vào thực tiễn của Việt Nam như: phương phỏp đỏnh giỏ dự bỏo tỏc động kinh tế xó hội, thủ tục rỳt gọn; kỹ thuật "một văn bản sửa nhiều văn bản"… làm cho tớnh khả thi, tớnh thống nhất và đồng bộ của hệ thống phỏp luật được cải thiện, đỏp ứng kịp thời, tốt hơn yờu cầu của thực tiễn;…
Tuy nhiờn, bờn cạnh những thành tựu đú, quy trỡnh ban hành luật vẫn cũn bộc lộ những bất cập từ nhiều khõu của quy trỡnh. Việt Nam bắt đầu bằng chương trỡnh xõy dựng phỏp luật, Nhà nước khơng thơng qua chớnh sỏch trước mà thơng qua tồn văn dự luật khi nú đó được soạn thảo xong cú nghĩa là cứ theo kinh nghiệm, hoặc nghĩ vấn đề, hoặc thấy biểu hiện bề ngoài mà căn cứ ban hành chớnh sỏch. Đi kốm với đú là hoạt động khảo sỏt, đỏnh giỏ, phõn tớch ở nước ta cịn tiến hành một cỏch chiếu lệ, hỡnh thức. Luật và phỏp lệnh của nước ta do nhiều cơ quan khỏc nhau soạn thảo theo nhiều cỏch thể hiện và quan niệm về chuẩn mực kỹ thuật khỏc nhaụ Bộ Tư phỏp được giao chủ trỡ soạn thảo một số lĩnh vực chung như hỡnh sự, dõn sự, tư phỏp, quyền và nghĩa vụ cụng dõn. Cỏc Bộ, ngành khỏc soạn thảo văn bản thuộc thẩm quyền quản lý của mỡnh. Một số ớt trường hợp, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra quyết định thành lập ban soạn thảo riờng hoặc liờn ngành. Việc cú nhiều cơ quan thực hiện cộng với thiếu chuẩn thống nhất, dẫn đến cỏc văn bản luật chồng chộo lẫn nhaụ Trong thời gian qua, Nhà nước đó tiến hành tham vấn cụng chỳng đối với việc sửa đổi Hiến phỏp 1992, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đaị Cũn những Bộ luật, Luật khỏc rất được người dõn quan tõm như Bộ luật Lao động, Luật Bảo vệ mụi trường... lại chưa đưa ra tham vấn. Luật và cỏc văn bản phỏp luật được hỡnh thành từ sự khơng thống nhất giữa người làm luật, người thực thi luật và người hưởng lợi từ luật khiến cho cú tới 10.130 văn bản quy phạm phỏp luật nước ta cú dấu hiệu vi phạm
tớnh hợp phỏp (số liệu được cụng bố vào thỏng 8/2013 trong chương trỡnh Cử tri với Quốc hội của Đài truyền hỡnh Việt Nam).
Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về hỡnh thức của phỏp luật quan hệ lao động. Quan điểm thứ nhất cho rằng: nghiờn cứu xõy dựng một Bộ luật Lao động hồn chỉnh, cú tớnh phỏp định cao với đầy đủ cỏc nội dung được quy định cụ thể, chi tiết và cú khả năng thi hành dễ dàng trong cuộc sống lao động, trong đú cú những điều luật về quan hệ lao động. Mơ hỡnh này địi hỏi cỏc nhà làm luật rất cơng phu, vỡ cú nhiều khú khăn, phức tạp. Quan điểm thứ hai cho rằng: xõy dựng cỏc đạo luật riờng biệt cho mỗi vấn đề lao động xó hội như: Luật Tiền lương tối thiểu, Luật Bảo hiểm xó hội, Luật Việc làm; Luật An tồn vệ sinh lao động, Luật Quan hệ Lao động v.v… Nhiều nước trờn thế giới như: Nhật Bản, Thỏi Lan, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin,… là theo mụ hỡnh nàỵ Quan điểm thứ ba là, "tớch hợp" hai mơ hỡnh trờn. Theo đú, Bộ luật Lao động vẫn tồn tại nhưng cỏc vấn đề được quy định cụ đọng, phần chi tiết sẽ do cỏc luật riờng biệt quy định. Núi chung lại, dự là một Bộ luật hay nhiều đạo luật về lao động thỡ xu thế chung cũng phải quy định chi tiết, cụ thể tối đa; giảm dần việc ban hành cỏc thụng tư, nghị định, nhất là cỏc thụng tư, nghị định cú những nội dung trỏi với luật. Hơn nữa, để phỏp luật về quan hệ lao động đỳng đắn, cú tớnh khả thi, nhà nước tham khảo ý kiến của cỏc bờn đối tỏc xó hộị Cỏc cơ quan của nhà nước ở địa phương, cỏc bộ, cỏc ủy ban cú trỏch nhiệm tham khảo ý kiến cỏc bờn trong quan hệ lao động, thu thập và tư vấn cho việc xõy dựng luật phỏp quốc giạ
Tại sao cú những quan điểm khỏc nhau về hỡnh thức của phỏp luật quan hệ lao động? Ngoài nguyờn nhõn căn bản là do mơ hỡnh làm luật khỏc nhau ở cỏc quốc gia thỡ xem xột bản chất phỏp luật quan hệ lao động cũng là một điều lý giảị Bản chất quan hệ lao động chỉ là một nội dung quan trọng được xem xột trong lĩnh vực lao động núi chung. Chớnh vỡ vậy, xột về nội dung cụ thể phỏp luật về lao động và phỏp luật về quan hệ lao động cú sự khỏc biệt đỏng kể, cần cú sự phõn biệt (mặc dự hiện nay phỏp luật về quan hệ lao động cú thể được tớch hợp trong Bộ luật Lao động).
Bảng 8.1: Phỏp luật của một số nước trờn thế giới về quan hệ lao động1
STT Cỏc nước Văn bản phỏp luật