Thực trạng về kế hoạch, nội dung hoạt động thực tế của học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)

Bảng 2.2.Đánh giá của CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên về kế hoạch, nội dung hoạt động thực tế

TT Nội dung đánh giá Mức độ Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 1

Kế hoạch của BGH, CBQL, giáo viên, học viên về hoạt động thực tế. (địa bàn, thời gian, dự trù kinh phí, chuẩn bị lực lượng, cơ chế phối hợp, ban chỉ đạo, tổ chức thực hiện...)

115 (52.3%) 71 (32.3%) 34 (15.4%) 2

Nội dung hoạt động thực tế của học viên tại các địa phương (lao động; nghe báo cáo thực tế; tình nghĩa; giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao; duy trì nề nếp...) 110 (50.0%) 82 (37.3%) 18 (12.7%)

Kết quả bảng 2.2 cho thấy:

Về kế hoạch hoạt động thực tế: Có 52.3% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên được hỏi cho rằng các kế hoạch hoạt động thực tế là rất phù hợp, 32.3% cho là phù hợp và có 15.4% giáo viên, cán bộ địa phương và học viên đánh giá ở mức độ không phù hợp. Như vậy, kế hoạch tổ chức hoạt động thực tế cho học viên của Nhà trường, giáo viên và học viên đã được chuẩn bị tương đối tốt về các mặt như: Địa bàn, thời gian, dự trù kinh phí, chuẩn bị lực lượng, cơ chế phối hợp, ban chỉ đạo, tổ chức thực hiện... đây chính là những điều kiện cần thiết, quan trọng để tổ chức thực hiện kế hoạch đạt hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn 15.4% cho rằng là khơng phù hợp, vì vậy trong quá trình xây dựng kế hoạch, nhà quản lý cần tìm hiểu, tham khảo ý kiến, rút kinh nghiệm để kế hoạch tổ chức hoạt động thực tế của học viên có tính khả thi và phù hợp nhất.

Về nội dung hoạt động thực tế của học viên tại các địa phương: Đa số CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên đều đánh giá các nội dung như hoạt động: Lao động, nghe báo cáo thực tế, tình nghĩa, giao lưu văn hóa,

văn nghệ, thể dục thể thao, duy trì nề nếp... cần tổ chức cho học viên trong quá trình thực tế tại địa phương là rất phù hợp và cần thiết (50.%); có 37.3% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên được hỏi cho rằng nội dung bồi dưỡng là phù hợp và có 12.7% cho rằng là khơng phù hợp.

Kết hợp với trưng cầu ý kiến về mức độ phù hợp của việc xây dựng kế hoạch, lựa chọn nội dung thực tế, chúng tơi cịn tiến hành trao đổi, tọa đàm với các khách thể để đánh giá khách quan, toàn diện, cụ thể về vấn đề này, kết quả cho thấy: Phần lớn khách thể được hỏi đều cho rằng kế hoạch và nội dung tổ chức các hoạt động thực tế cho học viên tại địa bàn cơ sở là rất phù hợp, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận giáo viên, cán bộ địa phương trao đổi, trong các kế hoạch, nội dung còn chưa thực sự sát hợp với thực tế tại địa phương, địa bàn cơ sở, chưa mang lại hiệu quả cao. Đây cũng là một vấn đề đặt ra đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)