Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 110)

* Về mức độ cấp thiết của các biện pháp

Kết quả khảo sát được thể hiện ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1.

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ (%) ĐTB Thức

bậc

Rất cần

thiết thiết Cần cần thiết Không

1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về hoạt động thực tế

76 18 6 2.70 2

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động thực tế cho học viên bảo đảm thiết thực, khả thi, hiệu quả

71 20 9 2.62 4

3

Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên

81 12 7 2.74 1

4

Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thực tế cho

cán bộ, giáo viên và học viên 70 23 7 2.63 3

5

Chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên

69 19 12 2.57 5

đánh giá hoạt động thực tế của học viên

Điểm trung bình chung 2.63

Biểu đồ 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp

Nhận xét:

Kết quả thu được ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1cho thấy: Đa số các cấp quản lý khi được hỏi về mức độ cấn thiết của các biện pháp đề xuất đều đánh giá ở mức độ cấn thiết (ĐTBC là 2.62 - mức độ khá, ĐTB của các biện pháp giao động từ 2.54 đến 2.74), cụ thể là:

Sự cần thiết của biện pháp được được đánh giá ở mức độ cao nhất là

Biện pháp 3:“ Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên” (ĐTB là 2.74), xếp 1/6 các biện pháp. Như vậy, khách

thể nghiên cứu đều đánh giá vai trò, tầm quan trọng của việc chỉ đạo, đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên. Nội dung này thống nhất với thực trạng quản lý hoạt động thực tế của học viên Trường CĐ ANND I hiện nay đó là: Cơng tác quản lý hoạt động thực tế đã được Ban Giám hiệu nhà trường quan tâm, thực hiện. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động cần tích cực đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức thực tế để tạo ra hứng thú, lơi cuốn học viên tích cực tham gia.

2,42,45 2,45 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ cần thiết

Biện pháp 1: “Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về hoạt động thực tế” là biện pháp có tính

cần thiết xếp ở vị trí thứ hai (ĐTB là 2.70). Cán bộ, giáo viên của nhà trường cũng như cán bộ công an địa phương đều cho rằng, đây là vấn đề rất hữu ích, hiệu quả để có thể nâng cao chất lượng hoạt động thực tế. Bởi nhận thức đúng đắn sẽ là cơ sở để định hướng cho hành động, là động lực thúc đẩy và duy trì ý chí quyết tâm thực hiện hoạt đọng thực tế nhằm đạt được mục đích đã định.

Biện pháp 6: “T ng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tế của học viên” có điểm trung bình là 2.54, xếp 6/6 các biện pháp; Biện pháp 5: “Chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên”

có điểm trung bình là 2.57, xếp 5/6 các biện pháp. Điều đó phản ánh khách quan tình hình thực tiễn của nhà trường hiện nay.

* Về tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ (%) ĐTB Thức bậc Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1

Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về hoạt động thực tế

80 14 6 2.74 1

2

Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động thực tế cho học viên bảo đảm thiết thực, khả thi, hiệu quả

76 16 8 2.68 3

3

Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên

80 13 7 2.73 2

chức hoạt động thực tế cho cán bộ, giáo viên và học viên

5

Chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên

67 26 7 2.60 5

6

Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tế của học viên

67 25 8 2.59 6

Điểm trung bình chung 2.66

Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp

Nhận xét:

Phân tích kết quả bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy: Cán bộ, giáo viên và công an các đơn vị địa phương khi được hỏi về mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất đều đánh giá có tính khả thi cao (ĐTBC là 2.66 - mức độ khá). Tính khả thi của các biện pháp được xếp theo thứ tự là: 1->3->2->4->6->5.

Biện pháp 1: “Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về hoạt động thực tế” là biện pháp có tính khả

thi xếp vị trí 1/6 các biện pháp. (ĐTB là 2.75); Biện pháp 3:“Đổi mới nội

dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên”

biện pháp được xếp vị trí 2/6 các biện pháp. (ĐTB là 2.73). 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ khả thi

Biện pháp 5: “Chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên” có điểm trung bình là 2.60, xếp vị trí 5/6 các biện pháp; Biện pháp 6: “T ng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tế của học viên” có điểm trung bình là 2.59, xếp vị trí 6/6 các biện pháp.

* Về sự tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi

Sự tương quan của mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi tiến hành lập biểu đồ 3.3, kết quả cụ thể như sau:

Biểu đồ 3.3 Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi

Với mục đích tìm ra tỉ lệ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp để chứng minh các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiêt, lại có tính khả thi, chúng tôi sử dụng cơng thức tính hệ số tương quan Spearman (Rs) để xác định, cụ thể như sau:

Rs = 1 - ∑

( )(1)

Trong đó: Rs là hệ số tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi. Rs có đặc tính như sau:

-1 ≤ Rs≤ 1 2,4 2,45 2,5 2,55 2,6 2,65 2,7 2,75 2,8 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Rs> 0: Quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là mức độ dương tính (đồng biến), nghĩa là biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, vừa có tính khả thi.

Rs < 0: Quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là mức độ âm tính (nghịch biến), nghĩa là biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, nhưng khơng có tính khả thi và ngược lại.

Rs càng gần giá trị 1 thì quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi càng chặt chẽ.

Rs càng xa giá trị 1 (gần về 0) thì quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi càng lỏng.

di: Hiệu giữa các cặp hạng. n: Tổng số các cặp hạng so sánh.

Tỉ lệ tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được thể hiện ở bảng 3.3.

Bảng 3.3. Tỉ lệ tương quan giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Di Di2 Rs ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên và học viên về hoạt động thực tế

2.70 2 2.74 1 1 1

0.89 2 Xây dựng, tổ chức thực

hiện kế hoạch hoạt động thực tế cho học viên bảo đảm thiết thực, khả thi, hiệu quả

3 Đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên

2.74 1 2.73 2 -1 1

4 Nâng cao năng lực quản lý và tổ chức hoạt động thực tế cho cán bộ, giáo viên và học viên

2.63 3 2.62 4 -1 1

5 Chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên

2.57 5 2.60 5 0 0

6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động thực tế của học viên

2.58 6 2.59 6 0 0

Điểm trung bình trung 2.63 2.66

Thay số liệu ở bảng 3.3 vào công thức 1, kết quả thu được Rs = 0.89. Kết quảRs = 0.89, cho thấy giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất có mối tương quan thuận với nhau (rs = 0.89>0), có tính đồng biến, các biện pháp đề xuất vừa có tính cần thiết, lại vừa có tính khả thi. Mặt khác, Rs = 0.89 rất gần giá trị 1 nên quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi là rất chặt chẽ.

Các biện pháp quản lý hoạt động thực tế của học viên Trường CĐ ANND I là phù hợp, có tính cần thiết và có tính khả thi cao. Nếu nhà quản lý áp dụng một cách thống nhất, đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo các biện pháp sẽ tạo ra sự chuyến biến về chất, góp phần nâng cao chất lương GD&ĐT của nhà trường, chất lượng hoạt động thực tế đáp ứng yêu cầu đào tạo trong tình hình hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 103 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)