* Mục tiêu của biện pháp
Chất lượng, hiệu quả hoạt động thực tế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, nhà quản lý phải biết phát huy các điều kiện thuận lợi và hạn chế những khó khăn tác động đến việc tổ chức hoạt động thực tế. Điều đó đồng nghĩa, nhà quản lý tạo ra các điều kiện thuận lợi, nhằm khuyến
khích, tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên, học viên tích cực tham gia thực tế, có ý thức tự quản, tự tổ chức hoạt động thực tế.
* Nội dung của biện pháp
Chuẩn bị điều kiện bảo đảm cho hoạt động thực tế của học viên là một yếu tố quan trọng, bản chất của biện pháp này là nhà quản lý bằng các biện pháp quản lý nhằm tác động thay đổi mơi trường, điều kiện, cơ chế có liên quan đến hoạt động thực tế, tạo ra những tác động tổng hợp, thống nhất đến quá trình thực tế của học viên. Các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực tế của học viên mà nhà quản lý cần tạo ra đó là: Cơ chế chính sách; kinh phí và tài chính; cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật; sự quan tâm của các cơ quan quản lý cấp trên; các hoạt động thi đua, khen thưởng...
* Cách thức thực hiện của biện pháp
Để đảm bảo các điều kiện tiến hành hoạt động thực tế cho học viên đạt hiệu quả, nhà quản lý cần thực hiện tốt các nội dung sau:
Ban Giám hiệu nhà trường cần bổ sung, hoàn thiện các tiêu chí, tiêu chuẩn có tính chất bắt buộc đối với giáo viên tham gia hướng dẫn hoạt động thực tế của học viên. Căn cứ vào nguồn ngân sách của nhà trường, các quy định của cấp trên, quy định về sử dụng nguồn ngân sách, Hiệu trưởng ban hành thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với những người tham gia vào quá trình hướng dẫn thực tế. Đây là biện pháp nhằm tạo ra cơ chế pháp lý đảm bảo định hướng cho hoạt động thực tế của nhà trường.
Tổ chức thực hiện tốt Hướng dẫn 6777/HD-X11 về việc tổ chức hoạt động thực tế của học viên các trường CAND, trong đó tập trung chuẩn bị đầy đủ, chu đáo đảm bảo các điều kiện về kinh phí, tài chính phục vụ q trình thực tế như: Kinh phí chi cho việc tổ chức các hoạt động, kinh phí đảm bảo điều kiện sinh hoạt của học viên, kinh phí chi cho các hoạt động của giáo viên hướng dẫn theo quy định...
Với đặc thù của nhà trường, số lương học viên đi thực tế theo kế hoạch rất đông, tổ chức rất nhiều hoạt động trong q trình thực tế. Vì vậy, Bộ mơn
Lý luận Chính trị xã hội và nhân văn, Phòng Quản lý học viên, Ban chỉ đạo thực tế trong xây xựng kế hoạch thực tế cần có dự trù kinh phí đầy đủ, chính xác, tỉ mỉ, trên cơ sở đó tham mưu cho Ban Giám hiệu quyết định nguồn kinh phí, tài chính cho hoạt động thực tế đảm bảo phục vụ cho hoạt động thực tế.
Ban Giám hiệu nhà trường căn cứ vào các văn bản, quy định Bộ Công an về công tác quản lý tài sản, về ngân sách chi thường xuyên, ngân sách cho cho hoạt động đào tạo, ngân sách chi cho hoạt động thực hành chính trị xã hội... xây dựng cơ chế, chính sách mua sắm, trang bị và hỗ trợ trong việc quản hoạt động thực tế.
Phòng Hậu cần, Phịng Hành chính tổng hợp chủ động chuẩn bị về phương tiện để đưa, đón Ban chỉ đạo, giáo viên hướng dẫn và học viên tham gia thực tế tại địa phương.
Phòng Quản lý học viên, Bộ mon Lý luận chính trị xã hội và khoa học xã hội nhân văn cần giáo dục cho học viên ý thức giữ gìn và bảo vệ tài sản của nhà trường trong quá trình sử dụng thực tế tại địa phương.
Cần có kế hoạch khai thác và bảo quản tốt các cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có. Phịng hậu cần cần kiểm tra, kiểm kê tài sản định kỳ theo kế hoạch để kịp thời sửa chữa, bổ sung các hạng mục, thiết bị hư hỏng và còn thiếu phục vụ cho hoạt động thực tế.
Sử dụng hợp lý nguồn kinh phí dành cho hoạt động thực tế, hoạt động thạc hành chính trị xã hội, đồng thời huy động các kinh phí từ cơng tác xã hội hóa, từ địa phương hỗ trợ cho hoạt động thực tế; có kế hoạch dự trù kinh phí phục vụ hoạt động hằng năm nhằm đảm bảo tính ổn định về kinh phí phục vụ các hoạt động thực tế, đồng thời có biện pháp huy động thêm nhiều nguồn kinh phí khác trong và ngoài nhà trường phục vụ cho hoạt động thực tế.
* Điều kiện thực hiện biện pháp
Ban Giám hiệu, nhà quản lý cần nắm vững các văn bản, quy định về vhoạt động thực tế của học viên, cũng như việc đổi mới cơ chế, chính sách hỗ trợ cho việc quản lý hoạt động thực tế của học viên.
Đổi mới công tác thi đua khen thưởng của nhà trường, có chế độ chính sách, khen thưởng động viên khích lệ kịp thời cán bộ, giáo viên và học viên
có thành tích xuất sắc trong các đợt thực tế và coi đây là tiêu chí để phân loại, đánh giá cán bộ, đảng viên theo năm học; sử dụng linh hoạt các nguồn vốn đầu tư cho giáo dục, cho nhà trường, đặc biệt là đầu tư cho việc trang bị cơ sở vật chất để huy động cho quá trình tổ chức hoạt động