Những vấn đề chung về khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 103)

Quá trình khảo nghiệm được thực hiện theo quy trình sau:

- Xác định mục đích khảo nghiệm: Xác định tính cần thiết và tính khả

thi của các biện pháp đã đưa ra, từ đó tìm ra biện pháp hữu hiệu quản lý hoạt động thực tế của học viên Trường CĐ ANND I.

- Lập phiếu trưng cầu ý kiến: Nội dung đánh giá các biện pháp quản

lý quản lý hoạt động thực tế của học viên Trường CĐ ANND I theo tiêu chí: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp.

- Lựa chọn đối tượng khảo nghiệm: Quá trình khảo nghiệm được tiến

hành trên 100 khách thể là CBQL của Cục Đào tạo - Bộ Công an; Ban Giám hiệu Trường CĐ ANND I; Lãnh đạo các đơn vị chức năng của Trường CĐ ANND I, giáo viên tham gia hướng dẫn học viên thực tế, lãnh đạo công an các đơn vị địa phương nơi học viên thưcc tế, với 100 phiếu khảo sát.

- Phát phiếu trưng cầu ý kiến

- Thu phiếu trưng cầu ý kiến và xử lý kết quả nghiên cứu

Kết quả đánh giá các tiêu chí về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được lượng hóa theo ba mức độ:

+ Về tính cấn thiết: Rất cần thiết; cần thiết; khơng cần thiết. (Cho điểm theo các mức độ tương ứng là 3; 2; 1).

+ Về tính khả thi: Rất khả thi; khả thi; không khả thi. (Cho điểm theo các mức độ tương ứng là 3; 2; 1).

Sau khi trưng cầu ý kiến, chúng tôi dùng phương pháp tốn học để xử lý số liệu, tính điểm trung bình, sắp xếp thứ bậc, lập bảng, biểu đồ phân tích và rút ra kết luận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 102 - 103)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)