Thực trạng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế của học viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 57)

cứu, tìm ra những điểm bất hợp lý, tìm ra nguyên nhân và biện pháp điều chỉnh nhằm mang lại sự phù hợp, nâng cao chất lượng hoạt động thực tế.

Trước khi xây dựng kế hoạch, xác định nội dung và tổ chức các hoạt động thực tế tại địa bàn cho học viên, nhà trường cần tiến hành khảo sát, tìm hiểu thực tế về địa bàn, cũng như các điều kiện của nhà trường và địa phương nơi học viên sẽ đến thực tế... Trên cơ sở đó, Ban giám hiệu xây dựng kế hoạch đảm bảo tính khả thi, đảm bảo sự phối hợp thống nhất giữa nhà trường, địa phương và học viên; lựa chọn nội dung cần thiết và tổ chức các hoạt động thực tế thực sự có ý nghĩa và đạt hiệu quả cao.

2.3.3. Thực trạng về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế của học viên tế của học viên

Bảng 2.3. Đánh giá của CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên về phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động thực tế

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Rất phù

hợp Phù hợp

Không phù hợp

1 Phương pháp tổ chức hoạt động thực tế 136 (61.8%) 68 (30.9%) 16 (7.3%) 2 Hình thức tổ chức hoạt động thực tế 112 (50.9%) 83 (37.7%) 25 (11.4%) Kết quả bảng 2.3 cho thấy:

Đối với các phương pháp tổ chức hoạt động thực tế cho học viên tại địa bàn cơ sở: Có 61.8% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên được hỏi cho rằng phương pháp tổ chức hoạt động thực tế cho học viên là rất phù hợp, 30.9% cho rằng phù hợp và có 7.3% cho là các phương tổ chức hoạt động thực tế cho học viên là không phù hợp.

Đối với hình thức tổ chức hoạt động thực tế cho học viên: Có 50.9% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên được hỏi cho rằng rất phù hợp, 37.7% cho rằng phù hợp và 11.4% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên cho rằng hình thức tổ chức hoạt động thực tế là không phù hợp.

Cùng với kết quả này, qua phỏng vấn giáo viên chủ nhiệm lớp tham gia hướng dẫn, chỉ đạo hoạt động thực tế, phỏng vấn cán bộ địa phương nơi học viên thực tế, chúng tôi thấy: Nhà trường đã và đang tổ chức hoạt động thực tế với phương thức 3 cùng (cùng ăn, cùng ở, cùng làm); học viên được phân về các hộ gia đình để cùng lao động, sinh hoạt, học tập để nắm tâm tư, nguyện vọng và thực tế đời sống của người dân; học viên thâm nhập vào thực tế cuộc sống lao động, sản xuất thông qua việc tham gia các hoạt động xã hội ở địa bàn cơ sở; tổ chức hoạt động báo cáo thực tế về tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh trật tự địa phương; tổ chức tham gia các hoạt động lao động, sản xuất giúp nhân dân địa phương; tổ chức tham gia các hoạt động xã hội, đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ, cứu nạn nếu có thiên tai, bão lũ xảy ra và tham gia các hoạt động xây dựng nơng thơn mới, các cơng trình thanh niên tại địa phương; tổ chức các hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao giữa nhà trường với chính quyền, các đồn thể quần chúng và nhân dân

địa phương; tổ chức công tác dân vận, vận động nhân dân tham gia các phong trào Toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa và Chương trình, mục tiêu xây dựng nơng thơn mới… Tuy nhiên, xuất phát từ thực tế cũng như qua kết quả khảo sát cho thấy: Vẫn còn 18.7% CBQL, giáo viên, cán bộ địa phương và học viên đánh giá phương pháp, hình thức thực tế hiện nay là không phù hợp. Do vậy, nhà trường cần lựa chọn, tổ chức các phương pháp, hình thức thực tế phù hợp hơn; cần thường xuyên tổng kết, đánh giá kết quả của từng phương pháp, hình thức thực tế để từ đó tìm ra phương pháp, hình thức thực tế mang lại hiệu quả cao nhất.

2.3.4. Thực trạng kết quả hoạt động thực tế của học viên Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt thực tế của học viên trường cao đẳng an ninh nhân dân i đáp ứng nhu cầu đào tạo giai đoạn hiện nay (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)