1.3. Dấu hiệu nhận biết và phân loại trẻ tự kỷ
1.3.3. Cách nhận biết trẻ tự kỷ theo từng giai đoạn:
* Nhận biết trẻ tự kỷ giai đoạn mới sinh đến 6 tháng tuổi
- Dễ nổi giận, dễ trầm cảm.
- Khơng có những âm thanh bi bơ. - Thiếu nụ cười giao tiếp.
- Thiếu giao tiếp bằng mắt.
- Khơng có phản ứng khi được kích thích. - Phát triển vận động có thể bình thường
* Nhận biết trẻ tự kỷ giai đoạn từ 6 – 24 tháng
- Khơng thích âu yếm, cơ thể có thể mềm yếu hay cứng nhắc khi được ôm. - Không thân thiện với cha mẹ.
- Gọi tên hầu như không phản ứng đáp lại.
- Khơng chơi các trị chơi xã hội đơn giản (“Ú à”, “Bye-bye”). - Chưa có dấu hiệu ngơn ngữ.
- Dường như khơng quan tâm đến các đồ chơi của trẻ em. - Thích nhìn ngắm các bàn tay của mình.
- Khơng nhai hoặc không chấp nhận những thức ăn cứng. - Thích đi kiễng chân – đi bằng 5 đầu ngón chân.
- Thường phát ra các âm thanh vô nghĩa.
* Nhận biết trẻ tự kỷ giai đoạn từ 2 đến 3 tuổi
- Thích chơi một mình, khơng kết bạn, tránh giao tiếp. - Khơng nói được từ có 2 tiếng trở lên khi đã 2 tuổi.
- Thích xem sách, tạp chí, các nhãn mác và logo quảng cáo.
- Coi người khác như một công cụ – kéo tay người khác khi muốn yêu cầu. - Chưa biết dùng ngón trỏ để chỉ điều trẻ muốn.
- Sử dụng đồ chơi khơng thích hợp.
- Khơng có nỗi sợ giống trẻ bình thường, đồng thời có những hoảng sợ một cách vô cớ.
- Không hợp tác với sự chỉ dẫn, dạy bảo của người lớn. - Không biết gật đầu đồng ý và lắc đầu không đồng ý.
- Tránh giao tiếp bằng mắt, khơng nhìn thẳng vào người đối diện. - Khơng đốn biết được những nguy hiểm.
- Thích ngửi hay liếm đồ vật.
- Ngưng nói ở bất cứ tuổi nào, dù trước đó đã biết nói.
* Nhận biết trẻ tự kỷ giai đoạn từ 4 đến 5 tuổi
- Trẻ bị chậm nói, nếu có ngơn ngữ phát triển, có thể có chứng nhại lời (lặp lại theo kiểu -đọc vẹt những gì người khác nói).
- Có vẻ rất nhớ đường đi và địa điểm.
- Thích các con số và thích đọc tiếng nước ngồi. - Rất tốt khi thao tác các sản phẩm điện tử.
- Thích nhìn nghiêng hay liếc mắt khi ngắm nghía đồ vật. - Khơng biết chơi tưởng tượng, chơi giả vờ, chơi đóng vai.
- Giọng nói kỳ cục (chẳng hạn như cách nói nhấn giọng hay đơn điệu). - Rất khó chịu khi thay đổi thói quen hàng ngày.
- Giao tiếp mắt vẫn cịn hạn chế, dù có thể đã có một số cải thiện. - Tương tác với người khác gia tăng nhưng vẫn còn hạn chế.
- Các cơn giận và sự gây hấn vẫn tồn tại nhưng có thể dần dần cải thiện. - Tự làm tổn thương mình.
- Tự kích động.