CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
2.2 Giới thiệu tổng quan về Tổng Công ty Thép Việt Nam
2.2.1 Thông tin tổng quan
*Logo công ty
- Tên Cơng ty: TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM – CTCP - Tên Tiếng Anh: VIET NAM STEEL CORPORATION - Tên viết tắt: VNSTEEL.CORP
- Mã cổ phiếu: TVN
- Giấy phép kinh doanh và mã số thuế: 0100100047
- Vốn điều lệ: 6.780.000.000.000 đồng (Sáu nghìn bảy trăm tám mươi tỷ đồng) - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 6.780.000.000.000 đồng (Sáu nghìn bảy trăm tám mươi tỷ đồng)
- Website: www.Vnsteel.vn - Trụ sở chính:
+ Địa chỉ: Số 91 Láng Hạ, Quận Đống Đa, Hà Nội.
+ Điện thoại: (84) 243 856 1767 - Fax: (84) 243 856 1815 + Email: vanphong@Vnsteel.vn
44 - Văn phòng đại diện:
+ Địa chỉ: Số 56 Thủ Khoa Huân, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh. + Điện thoại: (84) 283 829 1539 - Fax: (84) 283 829 6301 + Email: vanphong@Vnsteel.vn
2.2.2 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần số 0100100047 do Sở kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 05 tháng 02 năm 1996 (đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 22 tháng 10 năm 2019), TCT Thép Việt Nam-CTCP đăng ký các ngành nghề kinh doanh sau:
Ngành nghề kinh doanh chính của VNSTEEL: - Sản xuất sắt, gang, thép;
- Sản xuất sản phẩm chịu lửa;
- Sản xuất vật tư, thiết bị liên quan đến ngành thép;
Ngồi ra, TCT cịn kinh doanh trên các lĩnh vực khác, bao gồm: - Quảng cáo;
- Giáo dục nghề nghiệp;
- Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống lưu động; - Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác; - Chuẩn bị mặt bằng;
- Lắp đặt hệ thống điện;
- Lắp đặt hệ thống xây dựng khác; - Điều hành tour du lịch;
- Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác; - Tái chế phế liệu;
45
- Khai thác than mỡ và các nguyên liệu phụ trợ dùng cho công nghiệp sản xuất thép;
- Bán buôn phế liệu kim loại, cao su, xăng, dầu, mỡ, ga và các loại vật tư phụ tùng, thiết bị phục vụ cho sản xuất thép, xây dựng, giao thơng, cơ khí và các ngành công nghiệp khác;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc sở hữu, chủ sở dụng hoặc đi thuê;
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa;
- Dịch vụ hỗ trợ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du lịch; - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày;
- Snả xuất vật liệu xây dựng từ đất sét; - Sản xuất xi măng, vôi, thạch cao; - Sản xuất hóa chất cơ bản;
- Đại lý du lịch;
- Cung ứng và quản lý nguồn lao động;
- Hoạt động tư bấn đầu tư (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính, kế tốn, kiểm tốn, thuế và chứng khoán);
- Hoạt động của các cơ sở thể thao; - Xây dựng nhà các loại;
- Phá dỡ;
- Lắp đặt hệ thống cấp, thốt nước, lị sưởi và điều hịa khơng khí; - Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao; - Sản xuất các cấu kiện kim loại;
- Bán bn nhiên liệu rắn, lỏng, khí và các sản phẩm liên quan; - Hoạt động của các câu lạc bộ thể thao;
46 - Đại lý;
- Hoạt động thể thao khác;
- Xây dựng cơng trình đường sắt và đường bộ; - Xây dựng cơng trình cơng ích;
- Xây dựng cơng trình xây dựng; - Hồn thiện cơng trình xây dựng;
- Rèn, dập, ép và cán kim loại, luyện bột kim loại; - Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng; - Sản xuất máy luyện kim;
- Bán buôn kim loại và quặng kim loại; - Dịch vụ logistic;
- Thiết kế, tư vấn thiết kế các cơng trình sản xuất thép, các cơng trình cơng nghiệp và dân dụng;
- Kinh doanh các nguyên nhiên liệu, nhiên liệu cán thép, phế liệu kim loại; - Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh.
2.2.3 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi
Sứ mệnh:
Góp phần xây dựng một xã hội thịnh vượng thông qua việc cung cấp ra thị trường đa dạng các sản phẩm thép ưu việt, đáng tin cậy và bền vững cùng thời gian. Không ngừng phát triển để kiến tạo các giá trị tốt hơn cho xã hội và cộng đồng, tích cực bảo vệ và cải thiện mơi trường sống.
Tầm nhìn:
Củng cố vị thế của một tập đồn thép hàng đầu tại Việt Nam, có vai trị định hướng cho sự phát triển của ngành công nghiệp luyện kim quốc gia.
47
- Coi trọng lịch sử: Mặc dù được thành lập từ năm 1995, nhưng lịch sử của Vnsteel lại gắn liền với lịch sử phát triển của ngành thép Việt Nam. Xuất phát từ sự ra đời của những doanh nghiệp đầu tiên trong ngành thép là Gang thép Thái Nguyên, Thép Miền Nam trong thập kỷ 60, 70, sau này là những doanh nghiệp tên tuổi như Thép VinaKyoei, Thép Việt Úc, Tôn Phương Nam, Tôn Thăng Long… trong giai đoạn đổi mới, mở cửa kinh tế. Vnsteel đã không ngừng dẫn dắt và định hướng cho sự phát triển của ngành thép, tích cực đóng góp vào q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Đề cao con người: Con người Vnsteel đã tham gia xây dựng ngành thép sau chiến tranh và tiếp tục xây dựng ngành thép trong quá trình đổi mới và hội nhập. Sự phát triển của hầu hết các doanh nghiệp trong ngành hiện nay ít nhiều đều có dấu ấn con người Vnsteel, đặc biệt là đội ngũ kỹ thuật viên tay nghề cao đã lan tỏa khắp mọi miền tổ quốc để phát triển ngành thép. Trong giai đoạn tới, Vnsteel đặc biệt trọng tâm vào yếu tố con người, xem đây là nhân tố quyết định để cạnh tranh và phát triển, ưu tiên lựa chọn và xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao, cải thiện điều kiện, môi trường làm việc để mỗi cán bộ, công nhân viên đều thấy tự hào là một phần của đại gia đình Vnsteel.
- Sẵn sàng thay đổi: Sự vận hành theo lối mịn và chậm thích nghi trong mơi trường
mới đã kìm hãm sự phát triển của Vnsteel trong thập kỷ vừa qua. Vnsteel đang tích cực xây dựng đội ngũ và văn hóa doanh nghiệp để sẵn sàng thay đổi, tiếp nhận cái mới để phát triển tốt hơn, hướng tới thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và đối tác. - Xây dựng niềm tin: Vnsteel cam kết cung cấp ra thị trường các sản phẩm và dịch vụ ưu việt, trên cơ sở đó xây dựng mối quan hệ hợp tác bình đẳng, tin cậy và cùng có lợi với các bạn hàng và đối tác kinh doanh
- Chia sẻ cộng đồng: Vnsteel mong muốn phát triển hài hịa với mơi trường và
cộng đồng xung quanh, tăng cường áp dụng công nghệ hiện đại trong sản xuất để bảo vệ mơi trường. Tích cực tham gia xây dựng và phát triển cộng đồng thông qua các chương trình hỗ trợ về ý tế, giáo dục, hỗ trợ người nghèo, hỗ trợ nhân dân vùng thiên tai, địch họa… Đồng hành cùng các đối tác, bạn hàng trong quá trình phát triển; đào tạo, phát triển và nâng cao đời sống thu nhập cho cán bộ, công nhân viên; nâng cao hiệu quả để gia tăng giá trị cho các cổ đông.
48
2.2.4 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.4.1 Thành lập
Tổng cơng ty được hình thành qua các thời kỳ, gắn liền với sự phát triển của đất nước nói chung và ngành cơng nghiệp luyện kim nói riêng. Đó là sự kết hợp, sáp nhập, hợp nhất nhiều doanh nghiệp, tổ chức, đơn vị trong ngành sản xuất thép và kinh doanh kim khí của NN trong những thập kỷ qua.
Thực hiện Quyết định số 91/TTg ngày 07 tháng 3 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ về việc thí điểm thành lập Tập đồn kinh doanh ở một số Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật ( gọi tắt là Tổng công ty 91), ngày 29 tháng 4 năm 1995, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 255/TTg thành lập Tổng công ty Thép Việt Nam trên cơ sở hợp nhất Tổng công ty Thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp nặng và Tổng cơng ty Kim khí thuộc Bộ Vật tư.
Nhiệm vụ chính của Tổng cơng ty là xây dựng và phát triển mơ hình kinh doanh đa ngành với hoạt động cốt lõi là sản xuất và kinh doanh sản phẩm thép. Hoạt động kinh doanh chính của Tổng cơng ty bao gồm nhưng không hạn chế khai thác quặng sắt, than mỡ, nguyên liệu trợ dung; sản xuất gang, thép và các kim loại, sản phẩm thép; xuất nhập khẩu thép, vật tư thiết bị và trang thiết bị luyện kim, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật; thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị cơng trình luyện kim và xây dựng dân dụng; kinh doanh khách sạn, nhà hàng và vật tư tổng hợp; đào tạo nghề, nghiên cứu khoa học công nghệ; đầu tư, liên doanh, liên kết kinh tế và hợp tác lao động nước ngoài.
2.2.4.2 Cổ phần hóa
Ngày 31/12/2009, Văn Phịng chính phủ đã ban hành cơng văn số 373/TB-VPCP về việc thông báo kết luận của Thủ tướng: “Đồng ý cổ phần hóa Cơng ty mẹ của Tổng công ty Thép Việt Nam, Nhà nước nắm giữ trên 65% vốn Điều lệ”.
Căn cứ nội dung nêu trên, ngày 15/01/2010 Bộ trưởng Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định số 0256/QĐ-BCT về việc cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Thép Việt Nam. Sau khi có Quyết định cổ phần hóa, Ban Chỉ đạo và Lãnh đạo Tổng cơng ty Thép Việt Nam đã khẩn trương thực hiện việc xác định giá trị doanh nghiêp và xây dựng phương án cổ phần hóa theo lộ trình đã đề ra.
49
Ngày 18/4/2011, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 552/QĐ-TTg về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Thép Việt Nam. Thực hiện Quyết định nêu trên, Tổng công ty Thép Việt Nam đã tiến hành bán đấu giá cổ phần lần đầu ra công chúng và tổ chức Đại hội đồng cổ đông lần đầu để chuyển thành Tổng công ty cổ phần. Kể từ ngày 29/9/2011, Tổng công ty Thép Viêt Nam đã chính thức hoạt động theo mơ hình cơng ty cổ phần theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0100100047 do Sổ kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp.
2.2.4.3 Các dấu mốc lịch sử
- 29/4/1995: Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 255/TTg thành lập Tổng công ty Thép Việt Nam trên cơ sở hợp nhất và sáp nhập nhiều doanh nghiệp, đơn vị trong ngành sản xuất thép, trong đó có Tổng cơng ty Thép Việt Nam thuộc Bộ Công nghiệp và Tổng cơng ty Kim khí thuộc Bộ Thương Mại.
- 23/11/2006: Thành lập Cơng ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam.
- 21/6/2007: Thủ tướng phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty mẹ - Tổng công ty Thép Việt Nam.
- 01/7/2007: Chính thức đi vào hoạt động theo mơ hình Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Thép Việt Nam.
- 31/12/2009: Văn phịng Chính phủ ban hành Cơng văn số 373/TB-VPCP về việc thông báo kết luận của Thủ tướng: “Đồng ý cổ phần hóa Cơng ty mẹ của Tổng công ty Thép Việt Nam, Nhà nước nắm giữ trên 65% vốn điều lệ”.
- 15/01/2010: Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 0256/QĐ-BCT về việc cổ phần hóa Cơng ty mẹ - Tổng cơng ty Thép Việt Nam.
- 29/9/2011: Tổng cơng ty Thép Việt Nam chính thức chuyển sang hoạt động theo mơ hình Cơng ty cổ phần.
2.2.4.4 Các thành tích tiêu biểu
- Huân chương Độc lập Hạng Nhất - Huân chương Độc lập Hạng Nhì - Huân chương Độc lập Hạng Ba
50 - Anh hùng LLVT Nhân dân
- Giải Quả Cầu Vàng
- Danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao - Cúp Ngôi sao chất lượng
- Cúp Sen Vàng
- Cúp vàng thương hiệu Ngành Xây dựng Việt Nam - Và nhiều các giải thưởng, danh hiệu danh giá khác,v.v…
2.2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh
2.2.5.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kinh doanh
Hình 2.2: Sơ đồ về mơ hình quản trị của TCT Thép Việt Nam-CTCP
Nguồn: Báo cáo thường niên của TVN năm 2021
2.2.5.2 Bộ máy lãnh đạo
51
Bảng 2.1: Ban lãnh đạo TCT Thép Việt Nam-CTCP
Chức danh Họ và tên Năm
sinh Trình độ Số năm cơng tác Thời gian bổ nhiệm
Tổng GĐ Nguyễn Đình Phúc 1969 Kỹ sư ngành Luyện
kim 29 01/01/2017
Phó tổng GĐ Phạm Cơng Thảo 1977 Thạc sĩ Kinh doanh
quốc tế 15 01/04/2018 Phó tổng GĐ Nguyễn Phú Dương 1977 Kỹ sư khai thác mỏ;
Thạc sĩ QTKD 23 01/09/2020 Phó tổng GĐ Lê Văn Thanh 1968 Cử nhân Luật, Cử
nhân Kinh tế 27 01/04/2021
Nguồn: Báo cáo thường niên của TVN năm 2021
Qua bảng thống kê có thể thấy, ban lãnh đạo của TCT Thép Việt Nam-CTCP có trình độ học vẫn đều đạt từ cử nhân, kỹ sư, thạc sỹ trở lên. Bên cạnh đó, số năm cơng tác đều trên 15 năm, có những lãnh đạo đã gắn bó với doanh nghiệp Vnsteel lên đến 15- 29 năm. Như vậy, có thể thấy ngồi dày dặn về kinh nghiệp trong chuyên mô và trong lĩnh vực quản lý, ban lãnh đạo cịn có thời gian gắn bó rất dài với TCT. Vì vậy, ban lãnh đạo ln dành dành tình cảm đặc biệt với doanh nghiệp, thơng qua những chính sách, kế hoạch phát triển, bằng chứng cho thấy Vnsteel ngày càng lớn mạnh hơn, thị phần doanh nghiệp ngày càng được nâng cao.
2.2.6 Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2021
Theo báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của CTCP Thép Việt Nam-CTCP kết quả thực hiện kế hoạch doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp được phản ánh cụ thể:
52
Biểu đồ 2.2: Kết quả thực hiện Doanh thu của Vnsteel giai đoạn 2017-2021
(đvt: triệu đồng)
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTN của TVN giai đoạn 2017-2021
Doanh thu kỳ vọng của Vnsteel được đặt ra đều tăng qua các năm, song kết quả đạt được đều hoàn thành trên mức 100%, cụ thể: DT kế hoạch giai đoạn 2017-2021 đặt ra ở mức 14.500 - 30.500 tỷ đồng, DT thực hiện ước đạt 20.108 - 40.857 tỷ đồng, 2018 là năm có tỷ lệ hồnh thành cao bậc nhất trong giai đoạn với 184,8%. Mặc dù DT thực hiện có phần tăng giảm khơng đồng đều qua các năm, giai đoạn 2018-2019, Doanh thu của Vnsteel có xu hướng giảm dần. Lý giải cho điều này, giai đoạn trên, nền kinh tế chịu những tác động tiêu cực từ việc xuất hiện của dịch Covid-19, từ đó, DN có xu hướng giảm quy mô hoạt động, song năm 2021 nền kinh tế nói chung và cả Vnsteel vẫn chịu ảnh hưởng từ dịch bệnh nhưng Vnsteel đã có những chính sách, phương hướng hoạt động hiệu quả, từ đó đã khiến cho mức DT tăng vượt bậc. Mặc dù có sự tăng giảm, song việc ln ln hồn thành vượt kế hoạch là một trong những điểm sáng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Biểu đồ 2.3: Kết quả thực hiện lợi nhuận của Vnsteel giai đoạn 2017-2021
(đvt: triệu đồng) 138.7 184.8 163.9 123.7 134 0 40 80 120 160 200 0 6,000,000 12,000,000 18,000,000 24,000,000 30,000,000 36,000,000 42,000,000
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 DT kế hoạch DT thực hiện % hồn thành DT
53
Nguồn: Tác giả tự tính tốn dựa trên BCTN của TVN giai đoạn 2017-2021
Bên cạnh việc thực hiện kế hoạch doanh thu, có thể thấy, kết quả thực hiện lợi nhuận của Vnsteel giai đoạn 2017-2021 đã hoàn thành vượt kỳ vọng, thậm chí cịn gấp đến 5 lần so với kế hoạch đã đề ra. Nếu năm 2017 TVN đặt mục tiêu 300 tỷ đồng thì kết quả đạt đến 761 tỷ đồng, tăng 253,9%, tỷ lệ hoàn thành mục tiêu Lợi nhuận các năm sau