Cấu trúc vốn chủ sở hữu của Vnsteel

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính giải pháp tái cấu trúc tài chính tổng công ty thép việt nam – ctcp (Trang 92 - 98)

(đvt: triệu đồng)

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Vốn CSH 8.235.861 9.245.252 9.634.665 10.087.184 10.869.215

- Vốn Nhà nước 6.368.440 6.368.440 6.368.440 6.368.440 6.368.440

- Vốn khác 1.867.421 2.876.812 3.266.225 3.718.744 4.500.775

Tổng NV 14.344.113 24.156.404 22.644.245 22.351.763 27.394.987

Tỷ trọng VCSH/Tổng NV (%) 57,42 38,27 42,55 45,13 39,68

Nguồn: BCTC của TVN năm 2017-2021

Vốn chủ sở hữu của Vnsteel có xu hướng tăng đều qua các năm, song mặc dù tăng nhưng trong cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng của VCSH có xu hướng tăng giảm không đồng đều, cụ thể: năm 2017 VCSH đạt 8.235 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng tương ứng 57,4%, đến năm 2021 mặc dù VCSH tăng đến 7,75% song cơ cấu VCSH trong tổng NV chỉ chiếm 39,7% lý giải cho điều này, do năm 2021 Tổng NV của DN có xu hướng tăng mạnh, tăng hơn 22% so với năm trước đó, vì vậy, mặc dù VCSH có tăng, song mức tăng nhỏ hơn NV dẫn đến tỷ trọng trong cơ cấu vốn có xu hướng giảm.

Ngày 31/12/2009, Văn Phịng chính phủ đã ban hành cơng văn số 373/TB-VPCP về việc thông báo kết luận của Thủ tướng:” Đồng ý cổ phần hóa Cơng ty mẹ của Tổng công ty Thép Việt Nam, Nhà nước nắm giữ trên 65% vốn Điều lệ”. Từ thời điểm đó đến nay, Nhà nước vẫn nắm giữ đến 93,93% vốn đầu tư của chủ sở hữu và khơng góp thêm vốn trong thời gian qua. Vì vậy, VCSH của DN tăng qua các năm phần lớn đến từ Lợi

83

nhuận sau thuế chưa PP của doanh nghiệp. Trong đó, tỷ trọng của Vốn Nhà nước và Vốn khác được thể hiện:

Biểu đồ 2.17: Cơ cấu vốn chủ sở hữu của Vnsteel

(đvt: %)

Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp dựa BCTC của TVN năm 2017-2021

Qua phân tích có thể thấy, VCSH của doanh nghiệp có xu hướng ngày càng tăng, trong khi vốn góp của Nhà nước khơng đổi, từ đó tỷ trọng vốn Nhà nước trong cơ cấu VCSH của DN có xu hướng giảm dần, cụ thể: năm 2017 ước đạt 77,33% đến 2021 chỉ còn 58,59%.

Theo quyết định số 1232/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Nhà nước sẽ thối tồn bộ vốn tại Tổng Cơng ty Thép Việt Nam-CTCP trong năm 2018. Theo đó, TVN sẽ chuyển từ Bộ Công Thương về Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) để bán 57,93% vốn trong năm 2018 và dự tính bán nốt 36% vốn vào năm 2022. Tuy nhiên, đến thời điểm cuối năm 2021, việc thoái vốn nhà nước tại Vnsteel vẫn chưa thực hiện được theo lộ trình đã đề ra do Vnsteel chưa được cơ quan có có thẩm quyền hồn thành quyết tốn cổ phần hóa, cụ thể: 77.3 22.7 Năm 2017 68.9 31.1 Năm 2018 66.1 33.9 Năm 2019 63.1 36.9 Năm 2020 Vốn Nhà nước Vốn khác 58.6 41.4 Năm 2021

84

- Cơng ty đã thối vốn thành công khỏi 9 đơn vị gồm CTCP Trúc Thôn, CTCP Thép Đà Nẵng, CTCP Đầu tư Xây dựng miền Nam, CTCP Tân Thuận, CTCP Tân Thành Mỹ, CTCP Cơ điện luyện kim Thái Nguyên; cùng các công ty TNHH như Ống thép Nippon Steel & Sumikin Việt Nam, Tây Đô, và Ống thép Việt Nam. Tuy nhiên vẫn chưa thối vốn hồn tồn khỏi 5 đơn vị gồm CTCP Trúc Thôn, CTCP Thép Đà Nẵng, CTCP Tân Thành Mỹ và 2 công ty TNHH Ống thép Việt Nam và Ống thép Nippon Steel. Đại diện TVN cho biết, những công ty này đã được TVN chào bán cho cả thành viên hiện hữu và nhà đầu tư bên ngồi nhưng đều khơng thành cơng do điều kiện chào bán không thuận lợi.

- Vnsteel đang tập trung các nguồn lực để đẩy nhanh tiến độ xử lý 02 dự án của Tisco và VTM, đây là 2 đơn vị trực thuộc TVN nằm trong danh mục 12 dự án doanh nghiệp thua lỗ, kém hiệu quả thuộc ngành Cơng thương. Đó là “Dự án đầu tư mở rộng sản xuất giai đoạn 2 Công ty Gang thép Thái Nguyên (Dự án Tisco2)” do Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên (Tisco) làm chủ đầu tư và “Dự án khai thác và tuyển quặng sắt mỏ Quý Xa và Dự án nhà máy Gang thép Lào Cai” do Cơng ty TNHH Khống sản và luyện kim Việt Trung (VTM) làm chủ đầu tư.

2.4.5 Phân tích thực trạng sự ổn định nguồn tài trợ

Phân tích sự ổn định nguồn tài trợ của TCT Thép Việt Nam giai đoạn 2017-2021 dựa trên các chỉ tiêu về cơ cấu nguồn vốn, tỷ trọng Nợ NH trên T.TS, Tỷ trọng Nợ DH trên T.TS, Tỷ trọn VCSH trên T.TS, cụ thể:

85

Biểu đồ 2.18: Sự ổn định nguồn tài trợ của Vnsteel

(đvt: triệu đồng)

Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp dựa trên BCTC của TVN năm 2017-2021

Biểu đồ trên cho thấy nguồn vốn của Vnsteel giai đoạn 2017-2021 ở mức tương đối ổn định nhưng nhìn chung đều tăng qua các năm, từ 8.235 tỷ đồng (2017) tăng lên 10.869 tỷ đồng (2021), tuy vậy, tỷ trọng VCSH trên tổng vốn của TVN lại có xu hướng giảm chiếm 57,42% (2017) đến 2021 còn khoảng 39,68%.

Bên cạnh đó, Nợ ngắn hạn có xu hướng tăng giảm khơng đồng đều qua các năm, cụ thể có xu hướng tăng ở năm 2018 và 2021, song tỷ trọng nợ ngắn hạn trên TTS cũng có diễn biến tương tự, năm 2017 hệ số này đạt 0,38 nghĩa là Nợ ngắn hạn chiếm đến 38% trong tổng TS hay NV của DN, tuy nhiên hệ số này có xu hướng tăng lên ở 2018 đạt 45,39%, sau đó giảm ở 2019-2020, năm 2021, hệ số của chỉ tiêu này đạt 49,73%. Như vậy, xét trong cả giai đoạn, cả nợ NH và Tỷ trọng nợ NH trên TTS của DN đều có xu hướng tăng, nghĩa là DN đang sử dụng ngày càng nhiều nợ hơn để tài trợ cho TS của mình.

Nợ dài hạn chiếm tỷ trọng tương đối thấp trong cơ cấu nợ và trong T.NV, nợ DH có xu hướng tăng ở năm 2018 sau đó giảm dần qua các năm, năm 2021 nợ DH của DN đạt 2.901 tỷ đồng, chiếm 10,59% trong tổng vốn của DN. Nợ dài hạn giảm dần, cùng

0.38 0.45 0.44 0.42 0.50 0.05 0.16 0.14 0.13 0.11 0.57 0.38 0.43 0.45 0.40 -0.30 -0.10 0.10 0.30 0.50 0.70 0 5,000,000 10,000,000 15,000,000 20,000,000 25,000,000

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

86

với VCSH không ngừng tăng qua các năm dẫn đến nguồn vốn sử dụng thường xuyên (VCSH + Nợ DH) ngày càng ổn định hơn.

Nhìn chung, Vnsteel vừa bổ sung thêm VCSH vừa huy động thêm vốn nợ để mở rộng quy mô tài sản qua các năm, tuy nhiên, mức tăng của nợ có phần lớn hơn mức tăng của VCSH dẫn đến tỷ trọng nợ có phần cao hơn. Hơn nữa, tỷ trọng của Nợ và VCSH khơng có sự chênh lệch quá lớn, trung bình chiếm: 56,65% và 43,35%. Bên cạnh đó, trong tỷ trọng nợ của DN, tỷ trọng nợ ngắn hạn chiếm đến 78,35%. Như vậy, có thể thấy, DN đang thực hiện chiến lược sử dụng địn bẩy tài chính và lợi dụng triệt để những lợi ích từ lá chắn thuế, song vẫn đảm bảo khả năng ổn định nguồn vốn của mình.

- So sánh sự ổn định nguồn tài trợ của Vnsteel với các DN cùng ngành:

So sánh sự ổn định nguồn tài trợ của Vnsteel so với HPG và HSG qua 3 chỉ tiêu chính: Hệ số TSNH/Tổng TS, hệ số TSDH/Tổng TS và hệ số VCSH/Tổng TS trong năm 2021, cụ thể:

Biểu đồ 2.19: So sánh sự ổn định nguồn tài trợ của TVN với các DN cùng ngành năm 2021.

(đvt: lần)

Nguồn: Tác giả tự tính tốn và tổng hợp dựa trên BCTC của GPG, HSG,TVN năm 2021

0 .4 1 0 .0 8 0 .5 1 0 .5 4 0 .0 5 0 .4 1 0 .5 0 0 .1 1 0 .4 0 N Ợ N H / T . T S N Ợ D H / T . T S V C S H / T . T S HPG HSG TVN

87

Đối với Tập đồn Hịa Phát, quy mơ Nợ ngắn hạn chiếm tỷ trọng thấp trong T.TS của doanh nghiệp, với hơn 41%, trong khi đó, tỷ trọng Nợ NH của Tập đoàn Hoa Sen chiếm tỷ trọng cao lên đến hơn 54%%. So với hai doanh nghiệp trên, Vnsteel có tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ dài hạn ở mức ngang nhau lần lượt ở mức 50% và 11%.

Là doanh nghiệp tăng huy động vốn và sử dụng địn bẩy bẩy tài chính cao nên TS của TVN được tài trợ đến 60% là nợ phải trả, từ đó dẫn đến hệ số VCSH trên Tổng tài sản của doanh nghiệp ở mức tương đối với 40%. So với 2 doanh nghiệp cạnh tranh thì HPG có tỷ trọng VCSH ở mức khá cao với hơn 51%, điều đó phản ánh HPG có năng lực tài chính tương đối ổn định, khả năng tự chủ cao. Tương tự TVN, HSG có tỷ lệ VCSH ở mức 41% trong cơ cấu nguồn vốn, song sự khác biệt giữa HSG và TVN là HSG có tỷ trọng TSNH lớn hơn rất nhiều so với TSDH.

2.4.6 Phân tích thực trạng cân bằng tài chính

Cấu trúc tài sản của doanh nghiệp bao gồm 2 bộ phân chính:

(1) Bộ phận TSCĐ: có thời gian chu chuyển trên 1 năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh;

(2) Bộ phận TSLĐ: có thời gian chu chuyển trong vịng 1 năm hay một chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Cấu trúc nguồn vốn thể hiện tính tự chủ và tính ổn định của nguồn tài trợ. Mặt khác, do sự vận động của TS tách rời với trách nhiệm pháp lý về thời hạn sử dụng, và gắn liền với chi phi sử dụng vốn. Nên các NV phải được huy động và sử dụng sao cho hợp lý hay nói cách khác mối quan hệ này thể hiện tính an tồn, bền vững, cân đối trong tài trợ và sử dụng vốn của DN. Mối quan hệ này thể hiện cân bằng tài chính DN. Do đó, cân bằng tài chính là một yêu cầu hết sức cấp bách và thường xuyên và DN cần phải duy trì cân bằng tài chính để đảm bảo khả năng thanh tốn an toàn và việc sử dụng vốn được hiệu quả hơn. Khi phân tích sự cân bằng tài chính của DN, các tiêu chí thường được sử dụng như:

88

Một phần của tài liệu Chuyên ngành tài chính giải pháp tái cấu trúc tài chính tổng công ty thép việt nam – ctcp (Trang 92 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)