CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN
2.5 Đánh giá chung về thực trạng cấu trúc tài chính của Tổng Cơng ty Thép Việt Nam
2.5.3.2 Nguyên nhân khách quan
102
Sự tác động của dịch Covid-19 và các biện pháp cách ly xã hội đã khiến nền kinh tế thế giới nói chung hay nền kinh tế Việt Nam đều bị trì trệ. Việc đóng cửa biên giới ảnh hưởng lớn đến khả năng xuất khẩu của TVN, không chỉ vậy, giãn cách xã hội khiến cho việc tiêu thụ nội địa giảm sút trầm trọng.
Hiện nay, mặc dù nền kinh tế đang dần hồi phục song tốc độ tăng trưởng đang diễn ra rất chậm, khó khăn và cịn nhiều bất ổn. Trong thời gian qua, lãi suất cho vay có xu hướng giảm dần, đặc biệt là giai đoạn sau dịch Covid-19, điều đó lý giải cho việc các DN tăng huy động vốn nợ từ các tổ chức tín dụng, cụ thể:
Bảng 2.14: Lãi suất cho vay tại các NHTM giai đoạn 2017-2021
Năm 2017 2018 2019 2020 2021
Lạm phát 3,53% 3,54% 2,79% 2,31% 1,84% Lãi suất cho vay bình quân
- Ngắn hạn: 6,8-9% 6 -9% 6-9% 5-8% 4,5-7,5%
- Trung và dài hạn: 9,3-11% 9-11% 9-11% 8-10% 7-9%
Nguồn: Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Nhà nước
Như vậy, lãi suất cho vay tại các NHTM và TCTD có xu hướng giảm, điều đó đã khích lệ các DN tăng sử dụng vốn nợ, vừa được đáp ứng nhu cầu vốn, vừa được hưởng lãi suất thấp cũng như tận dụng địn bẩy tài chính và hưởng lợi từ lá chắn thuế. Từ đó, dẫn đến tình trạng cơ cấu nợ của DN ngày càng có xu hướng tăng lên, điều đó cũng ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Thứ hai, thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường chứng khốn Việt Nam chưa thực sự ổn định, phát triển
Thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khốn nói riêng là một kênh thực hiện q trình huy động vốn cho các Cơng ty cổ phần. Thị trường chứng khoán Việt Nam mặc dù đã xây dựng được khuôn khổ pháp lý, cơ cấu và quy mô thị trường khá đầy đủ, phù hợp với các thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, tính minh bạch của thị trường chưa cao, cịn nhiều sai phạm trong việc cơng bố thông tin của các công ty niêm yết.
Việc huy động vốn của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, chỉ những doanh nghiệp có quy mơ lớn, thường có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao mới có khả năng tiếp cận
103
nguồn vốn bổ sung từ phát hành chứng khốn. Doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và trung bình, tiếp cận nguồn vốn thơng qua thị trường chứng khốn là rất khó khăn.
Thêm vào đó, do hầu hết nhà đầu tư trên thị trường là các NĐT cá nhân chủ yếu vì mục tiêu ngắn hạn để hưởng chênh lệch giá, đây cũng là một nguyên nhân khiến cho huuy động vốn dài hạn của DN gặp khó khăn. Thị trường trái phiếu ở Việt Nam còn sơ khai, chưa có sức hấp dẫn đối với Nhà đầu tư vì vậy, chưa tạo ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn cho các DN phát hành cơng cụ nợ. Do đó, doanh nghiệp vẫn chủ yếu tiếp cận nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại và tổ chức tín dụng.
Thứ ba, hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách của Nhà nước chưa tạo được cơ chế tự chủ đối với DN
Việc tái cấu trúc tài chính thành cơng hay khơng phụ thuộc vào cơ chế chính sách của Nhà nước, tạo cơ chế tự chủ cho Hội đồng thành viên của các TĐKT quyết định trên cơ sở bảo toàn vốn Nhà nước, đồng thời phải đảm bảo tính minh bạch, cơng khai.
104
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÁI CẤU TRÚC TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI TỔNG CƠNG TY THÉP VIỆT NAM