Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr282.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 191 - 198)

- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, (Đã dẫn), tr282.

Vấn đề “vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin” vào hoàn cảnh cụ thể ở n−ớc ta là quan điểm rất khoa học, cách mạng và mang tính thận trọng. Nh−ng chúng tôi cho rằng, chúng ta cần phải v−ơn lên tầm t− duy mới “Việt Nam hoá chủ nghĩa Mác” cho phù hợp với đặc điểm dân tộc và thời đại ngày nay. Chẳng hạn, gần đây, Hội nghị Trung −ơng lần thứ sáu khoá X ra Nghị quyết về xây dựng nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa vì mục tiêu dân giàu, n−ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - đó là sự sáng tạo chủ nghĩa Mác cho phù hợp với hoàn cảnh n−ớc ta.

Nhìn sang n−ớc láng giềng, tại Đại hội lần thứ XVII Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa qua (10/2007), ng−ời ta cơng khai tun bố Trung Quốc hố chủ nghĩa Mác để xây dựng một xã hội khá giả, hài hoà. Đại hội lần này, Đảng Cộng sản Trung Quốc chủ tr−ơng: “tiếp tục giải phóng t− t−ởng”, họ cho rằng: “giải phóng t− t−ởng là phép báu nhiệm màu để phát triển chủ nghĩa xã hội đặc sắc Trung Quốc”.

Muốn làm đ−ợc nh− ng−ời Trung Quốc đã và đang làm, chúng ta cần phải khuyến khích sự khám phá và sáng tạo, đặc biệt phải phát huy cao độ tinh thần dân chủ trong nghiên cứu khoa học, đề xuất ý t−ởng mới trong toàn xã hội.

3.4. Về giải pháp công tác tổ chức, cán bộ

Để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay cần phải đổi mới công tác tổ chức, cán bộ. Bởi cơng tác tổ chức, cán bộ có ý nghĩa to lớn, tạo nên lực l−ợng chủ thể lãnh đạo, quản lý sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc.

Trong cuộc điều tra xã hội học phục vụ nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đ−a ra câu hỏi: Muốn nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý trong tình hình hiện

nay địi hỏi ng−ời cán bộ lãnh đạo phải có những phẩm chất đạo đức cá nhân nào? Một số phẩm chất đ−ợc chúng tôi nêu trong bảng hỏi là: Trung thành với lý

t−ởng của Đảng; Tính trung thực; Tinh thần dân chủ; Lịng yêu n−ớc; Tính nguyên tắc; Lịng dũng cảm; Lịng nhân ái; Tính khiêm tốn. Kết quả khảo sát nh− sau: Xếp ở vị trí cao thứ nhất (đ−ợc nhiều ng−ời lựa chọn nhất) là: Tinh thần

ng−ời lựa chọn), xếp vị trí thứ hai; Tính trung thực (74,4% ng−ời trả lời đồng ý), xếp thứ ba; Lòng yêu n−ớc (73,1% ng−ời lựa chọn), xếp thứ t− và xếp ở vị trí thứ năm là Lịng nhân ái (69,3% ng−ời trả lời lựa chọn).

Trong công tác tổ chức, cán bộ, vấn đề đào tạo các kỹ năng lãnh đạo, quản lý đang là vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay. ý kiến về nhu cầu đào tạo đ−ợc ng−ời trả lời đánh giá mức độ Cần đào tạo các kỹ năng nh−: kỹ năng Lập kế

hoạch có chiến l−ợc và quản lý có chiến l−ợc, có 65,7% ng−ời trả lời đánh giá; Hiểu và áp dụng các thủ tục, quy định và chính sách, có 63,1% ng−ời lựa chọn;

kỹ năng Lắng nghe có hiệu quả có 61,1% lựa chọn; kỹ năng Thuyết trình, có 56,0% đánh giá… Một số kỹ năng ng−ời trả lời đánh giá ở mức độ Không cần đào tạo còn chiếm tỷ lệ khá cao nh−: Cân bằng hiệu quả giữa cuộc sống cá nhân

và công việc (18,1%); kỹ năng Điều chỉnh để đạt đ−ợc các mục tiêu hoạt động,

(12,3%); kỹ năng Uỷ thác nhiệm vụ và trách nhiệm (11,7%); nội dung Coi bản

thân và ng−ời khác có trách nhiệm tr−ớc các quy tắc và nhiệm vụ (11,7%). Nh−

vậy, tỷ lệ ng−ời trả lời đánh giá về một số kỹ năng ch−a thực sự cần thiết phải đào tạo ngay ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý vẫn còn khá cao.

Về cơng tác tổ chức, cán bộ, chúng tơi hồn toàn tán thành các giải pháp mà Văn kiện Đại hội lần thứ X của Đảng đã đề ra: phải theo đúng nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể quyết định; xác định rõ trách nhiệm của tập thể và trách nhiệm cá nhân, nhất là trách nhiệm của ng−ời đứng đầu trong cơng tác cán bộ. Bố trí, sử dụng đúng những ng−ời có năng lực, hết lịng vì dân, vì n−ớc: khuyến khích những ng−ời năng động, sáng tạo, có sáng kiến, có ý t−ởng mới.

3.5. Về giải pháp phát huy vai trò của nhân dân, của các cơ quan thông tin đại chúng thông tin đại chúng

* Phát huy vai trò của nhân dân trong việc nâng cao văn hoá l∙nh đạo,

quản lý là một giải pháp cực kỳ quan trọng hiện nay:

Lãnh đạo, quản lý nhìn từ sự tác động xã hội là sự biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, quản lý với khách thể đ−ợc (bị) lãnh đạo, quản lý. ở

n−ớc ta, đó là mối quan hệ giữa Đảng, Nhà n−ớc với nhân dân, với toàn xã hội. Do vậy, muốn nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý của chủ thể lãnh đạo, quản lý không thể bỏ qua sự tác động ng−ợc lại của khách thể đ−ợc (bị) lãnh đạo, quản lý, sự tác động của nhân dân, của xã hội đối với Đảng và Nhà n−ớc.

Việc đầu tiên cần chú ý là nâng cao trình độ chính trị - xã hội, pháp luật, dân chủ, nhân quyền và năng lực tự quản của nhân dân để góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý. Bên cạnh đó, vấn đề phát huy vai trị làm chủ của nhân dân đối với việc xây dựng Đảng, Nhà n−ớc và hệ thống chính trị là hết sức cấp bách hiện nay. Trong bản tổng hợp điều tra xã hội học của Đề tài, vấn đề Bảo đảm quyền lực của nhân dân là vấn đề đặc biệt quan trọng để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý, chỉ sau vấn đề Hoàn thiện

hệ thống pháp luật.

* Phát huy vai trị của các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng:

Chúng ta biết rằng các ph−ơng tiện thông tin đại chúng, nh− Đảng Cộng sản Việt Nam quan niệm, vừa là tiếng nói của Đảng, của Nhà n−ớc vừa là diễn đàn của nhân dân. Chúng có chức năng t− t−ởng, chức năng giám sát, phản biện, quản lý xã hội và chức năng văn hố. Các chức năng ấy đều có liên quan đến hoạt động lãnh đạo, quản lý của Đảng và Nhà n−ớc đối với đời sống xã hội. Nghĩa là đều có thể góp phần tích cực vào việc nâng cao trình độ, năng lực, phẩm chất của các chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội.

ở đây, chúng tơi chỉ nói tới việc phát huy chức năng giám sát, phản biện

và quản lý xã hội của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng. Nh− ở phần năng lực giao tiếp, truyền thông của chủ thể lãnh đạo, quản lý chúng tơi đã trình bày: hoạt động lãnh đạo, quản lý thực chất là sự vận thơng của dịng thông tin từ Đảng, Nhà n−ớc đến xã hội và ng−ợc lại. Các ph−ơng tiện thơng tin đại chúng có chức năng cung cấp và vận chuyển dịng thơng tin hai chiều ấy. Do vậy, chức năng của các ph−ơng tiện thông tin đại chúng là làm cho q trình thơng tin đ−ợc vận thông để nâng cao hiệu quả lãnh đạo, quản lý tức là góp phần nâng cao văn hố lãnh đạo, quản lý.

3.6. Về giải pháp chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu và các biểu hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc hiện tiêu cực khác trong bộ máy Đảng và Nhà n−ớc

Đây là giải pháp gián tiếp tác động đến việc nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý nh−ng lại hết sức cấp bách hiện nay. Bởi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực làm tha hoá các chủ thể lãnh đạo quản lý, làm sai lệch những đ−ờng lối, chủ tr−ơng, chính sách và pháp luật của Đảng và Nhà n−ớc, đặc biệt là làm mất lòng tin của nhân dân vào sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà n−ớc.

Giải pháp chống tham nhũng, quan liêu, tiêu cực đ−ợc Đại hội lần thứ X của Đảng coi là “một nhiệm vụ trọng tâm của công tác xây dựng Đảng” và là nhiệm vụ “trực tiếp, th−ờng xuyên của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội”. Đại hội cũng nhấn mạnh “quyết tâm chính trị cao” trong phịng chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, các cơ quan Đảng và Nhà n−ớc phải “thực sự tiền phong, g−ơng mẫu”. Các biện pháp cụ thể đã đ−ợc Đại hội đ−a ra rất phong phú và đa dạng: Đẩy mạnh cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị quyết Trung −ơng 6 (lần 2) khoá VIII, bổ sung thêm những yêu cầu, biện pháp mới phù hợp, đ−a cuộc vận động đi vào chiều sâu.

Chúng tơi hồn tồn đồng tình với Đại hội lần thứ X của Đảng khi đ−a ra các biện pháp trên. Song chỉ mong rằng Đảng và Nhà n−ớc thực sự “tiền phong, g−ơng mẫu”, thực sự “có quyết tâm chính trị cao” và “khơng đánh trống bỏ dùi” khi thực hiện các biện pháp rất tích cực trên.

Tóm lại, trên đây là một số giải pháp cơ bản để nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay. Có nhiều giải pháp khơng hồn tồn mới mẻ, song chúng đòi hỏi các biện pháp thực hiện cần quyết liệt hơn, thực sự quyết tâm thì sẽ giải quyết đ−ợc vấn đề. Tất nhiên trong khi thực hiện các giải pháp trên đây phải có những giải pháp hỗ trợ và phải thực hiện một cách đồng bộ. Bởi các giải pháp đều liên quan, gắn bó và tác động lẫn nhau nên trong quá trình thực hiện các giải pháp sẽ nảy sinh nhiều vấn đề mới, cần phải có những giải pháp mới tiếp theo.

Kết luận

Những nội dung đ−ợc trình bày ở phần trên đã chỉ ra rằng, việc “coi trọng nâng cao văn hoá lãnh đạo và quản lý” ở n−ớc ta hiện nay là một vấn đề cấp thiết, do sự địi hỏi của cơng cuộc xây dựng và phát triển của đất n−ớc đặt ra.

Về ph−ơng diện lý luận, Đề tài đã làm rõ khái niệm văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý theo cách hiểu của Chủ nhiệm đề tài. Từ đó làm cơ sở cho việc khảo sát thực tiễn để chỉ ra những “vấn đề” mà văn hoá lãnh đạo, quản lý đang đặt ra hiện nay. Các vấn đề đặt ra, chính là những hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay, tr−ớc yêu cầu phát triển đất n−ớc và quá trình đổi mới, cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Dựa vào cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo, quản lý trên ba ph−ơng diện: tiếp cận về lịch sử, tiếp cận về giá trị và tiếp cận về nhân cách, Đề tài phân tích những biểu hiện hạn chế, yếu kém, bất cập trong văn hoá lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta. Đó là sự hạn chế, yếu kém, bất cập về định h−ớng giá trị trong văn hoá lãnh đạo, quản lý về cả hai ph−ơng diện lý luận và thực tiễn. Về ph−ơng diện lý luận “Chậm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đ−ờng đi lên xã hội chủ nghĩa ở n−ớc ta”. Về thực tiễn có sự “phai nhạt”, “sa sút niềm tin” và “hoài nghi” lý t−ởng dẫn đến sự suy thối t− t−ởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên, thậm chí cả cán bộ chủ chốt các cấp hiện nay. Đây là một vấn đề nghiêm trọng đang đặt ra tr−ớc Đảng, Nhà n−ớc và toàn xã hội. Vấn đề thể chế hố vai trị/chức năng và mối quan hệ giữa chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý cũng bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập. Về lý luận, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đ−a ra quan điểm có tính ngun tắc chỉ đạo mối quan hệ giữa Đảng (chủ để lãnh đạo) với Nhà n−ớc (chủ thể quản lý): Đảng lãnh đạo, Nhà n−ớc quản lý. Song hạn chế, yếu kém, bất cập về lý luận là ch−a làm rõ ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng đối với Nhà n−ớc và tồn bộ hệ thống chính trị. Về thực tiễn thì “Cơ cấu tổ chức của các cơ quan đảng, nhà n−ớc, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội ở các cấp vẫn cịn có sự trùng chéo, trùng lặp chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm cá nhân và

tổ chức ch−a thật sự rõ ràng”. Đây chính là vấn đề của văn hố thể chế hay thể chế hoá các mối quan hệ, các vai trò/chức năng giữa các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Vấn đề trình độ, năng lực và phẩm chất chính trị, đạo đức của chủ thể lãnh đạo, quản lý đang có quá nhiều “vấn đề” đặt ra. Đó là năng lực hoạch định đ−ờng lối, chính sách trên những vấn đề cơ bản, tầm vĩ mơ, lâu dài có tính chiến l−ợc và cả những vấn đề quan trọng trong điều hành của cấp trung −ơng và địa ph−ơng.

Trình độ t− duy, lý luận cịn nhiều bất cập, “Cơng tác lý luận cịn nhiều hạn chế trên một số mặt, ch−a đáp ứng đ−ợc thực tiễn nhanh chóng, phong phú, phức tạp”. Năng lực, kỹ năng lãnh đạo, quản lý của các chủ thể lãnh đạo, quản lý ch−a đ−ợc bồi d−ỡng, ch−a đ−ợc rèn luyện nên còn rất hạn chế so với yêu cầu của lãnh đạo, quản lý xã hội trong quá trình chuyển đổi giai đoạn hiện nay.

Phẩm chất đạo đức, nhân cách của các chủ thể lãnh đạo, quản lý đang đặt ra những vấn đề nổi cộm: sự thoái hoá về đạo đức, lối sống, tệ nạn tham nhũng, lãng phí, quan liêu… đang đe doạ sự tồn vong của chế độ, vận mệnh của Đảng và cản trở b−ớc tiến của dân tộc.

Tất cả sự hạn chế, yếu kém, bất cập trên cần phải có một tổng thể các giải pháp về chính trị, kinh tế, xã hội, văn hố đ−ợc đ−a ra và thực hiện một cách quyết liệt thì mới khắc phục đ−ợc. Đề tài hồn tồn tán thành các giải pháp và nhiệm vụ mà Đảng Cộng sản Việt Nam đã nêu ra trong các Văn kiện Đại hội toàn quốc của Đảng và các Hội nghị Trung −ơng gần đây. Song, Đề tài cũng nhấn mạnh một số giải pháp đ−ợc coi là giải pháp của các giải pháp là phải thực sự có “quyết tâm chính trị cao”, thực sự “phát huy dân chủ rộng rãi” xem xét lại những vấn đề rất căn cốt nh−: “Đảng lãnh đạo và Đảng cầm quyền”, “Luật về hệ thống chính trị về Đảng”, vấn đề “Đổi mới ph−ơng thức lãnh đạo của Đảng”. Đồng thời cần xây dựng, hồn thiện đ−ờng lối, chính sách và pháp luật, xây dựng nhà n−ớc pháp quyền và xã hội dân sự một cách thực chất. Công tác tổ chức cán bộ phải đổi mới, phát huy tinh thần dân chủ của

nhân dân, của hệ thống chính trị trong cơng tác tổ chức, cán bộ. Vấn đề học tập và làm theo tấm g−ơng đạo đức Hồ Chí Minh phải đi vào thực chất, tránh hình thức, cần gắn chặt với công tác xây dựng Đảng, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, ức hiếp dân. Điều quan trọng nhất hiện nay là phải chống tham nhũng, loại bỏ những phần tử thoái hoá, biến chất, cơ hội, trục lợi ra khỏi hàng ngũ của Đảng và Nhà n−ớc với một bộ phận “không nhỏ” để làm trong sạch các chủ thể lãnh đạo, quản lý ở n−ớc ta hiện nay.

Làm tốt các giải pháp trên sẽ góp phần nâng cao văn hoá lãnh đạo, quản lý, đáp ứng đ−ợc yêu cầu mới của sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc và đem lại niềm tin cho nhân dân. Trên đây là một số giải pháp cơ bản có thể coi nh− kết luận và kiến nghị chung nhất của đề tài và chúng mở ra yêu cầu phải tiếp tục nghiên cứu đề tài sâu hơn, với một quy mơ lớn hơn thì mới đạt đ−ợc kết quả một cách toàn diện và sâu sắc.

Một phần của tài liệu Văn hoá lãnh đạo, quản lý vấn đề và giải pháp (Trang 191 - 198)