- Thể chế giải trí sáng tạo (văn nghệ, thể thao) Thể chế chính trị (tổ chức, quản lý xã hội)
4. Văn hoá tổ chức, quản lý xã hội hay còn gọi là
lý xã hội hay cịn gọi là văn hố thể chế (Institutional Culture) Nh− vậy, bốn thành tố văn hoá thể chất (Physic Culture), văn hoá vật chất (Material Culture), văn hoá tinh thần (Spiritual Culture) và văn hoá thể chế (Institutional Culture) họp thành một văn hoá tổng thể (Global Culture).
Trong cuốn sách Triết học văn hoá xuất bản ở Việt Nam năm 2005, tác giả Y Tuấn Hng chỉ phân chia văn hố thành 3 thành tố, trong đó ơng ghép văn hố thể chất với văn hoá vật chất làm một và gọi chung là Văn hố vật chất, cịn thuật ngữ Institutional Culture thì đ−ợc dịch là “Văn hoá chế độ”.
Điều cần nhấn mạnh là: mọi ý đồ sáng tạo của con ng−ời phải đ−ợc khách thể hoá thành một dạng sản phẩm nào đó, thì q trình sáng tạo mới đ−ợc coi là hoàn tất. Các quan hệ giao tiếp của con ng−ời cũng nh− vậy. Việc chào hỏi, nói năng… nếu khơng đ−ợc khn mẫu hố, rồi trở thành tập qn thì hoạt động giao tiếp khơng thể nào vận thông đ−ợc. Sự khách thể hoá các ý đồ sáng tạo trong lĩnh vực quản lý xã hội đ−ợc gọi là thể chế hoá. N−ớc ta hiện nay thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo, nhà n−ớc quản lý. Khi mối quan hệ này ch−a đ−ợc thể chế hố thì các hoạt động lãnh đạo và quản lý th−ờng khơng rành mạch, khi thì giẫm chân lên nhau, khi thì bỏ khống cơng việc, không rõ ai chịu trách nhiệm.
Xuất phát từ nhu cầu an sinh xã hội của loài ng−ời, văn hố thể chế ra đời cùng với sự hình thành đời sống xã hội, nó khơng phải là hiện t−ợng lịch sử, mà tồn tại vĩnh viễn cùng với lịch sử xã hội lồi ng−ời.
Trong xã hội có mâu thuẫn đối kháng, văn hoá thể chế th−ờng bị các giai cấp thống trị chiếm đoạt, nó giữ vai trò chi phối đối với các thành tố văn hố cịn lại, biến các thành tố ấy trở thành thân phận “ng−ời thị tỳ” phục vụ cho giai cấp thống trị. Nói khác đi là, trong xã hội truyền thống, các thành tố trong một nền văn hố khơng đ−ợc coi là ngang bằng nhau, hoạt động tổ chức - quản lý xã hội đ−ợc “thiêng hoá” theo “thiên mệnh”, nó nh− một cái gì ở trên trời áp xuống đè nặng lên xã hội loài ng−ời, làm cho ng−ời lao động cảm thấy thân phận mình chỉ nh− “con sâu”, “cái kiến”.
Vì thế, ngàn đời nay, ng−ời nơng dân th−ờng mơ −ớc tới một xã hội “đại đồng”, tức một xã hội trong đó các thành tố của kết cấu văn hố khơng cịn xây dựng trên nguyên tắc khinh/trọng, mà trên một sự bình đẳng theo quan hệ chức năng của một xã hội hoà đồng - một xã hội khơng cịn có sự đối lập giữa kẻ thống trị với đa số ng−ời bị cai trị.
Tiếp cận văn hố từ bình diện giá trị, lãnh đạo, quản lý là những ph−ơng thức, cách thức, công nghệ tổ chức đời sống xã hội của con ng−ời, do con ng−ời chọn lựa nhằm giúp các nhóm, cộng đồng ng−ời tồn tại và phát triển, nên chúng mang ý nghĩa văn hoá. Theo quan điểm giá trị học, giá trị có thể là hữu hình hoặc vơ hình, tĩnh hoặc động, không chỉ các sản phẩm vật chất mới là giá trị mà truyền thống, nếp sống, t− t−ởng, thiết chế xã hội, thông tin, các hoạt động, cơng nghệ, quy trình, ph−ơng thức, quan hệ… đều có thể là giá trị. Vì vậy, mọi sản phẩm hoạt động của con ng−ời đều có thể là giá trị khi chúng có ý nghĩa với con ng−ời, mang lại lợi ích cho con ng−ời và con ng−ời cần đến chúng nh− một nhu cầu. Tất nhiên, giá trị còn tuỳ thuộc vào thời gian, khơng gian, tiêu chí và chủ thể đánh giá.
Tiếp cận văn hố từ góc độ lý luận nhân cách thì lãnh đạo, quản lý là những phẩm chất của con ng−ời. Đặc biệt đối với chủ thể lãnh đạo, chủ thể quản lý thì năng lực lãnh đạo, năng lực quản lý là những năng lực đặc thù của năng lực bản chất ng−ời. Chính các quan hệ xã hội của con ng−ời đã sản sinh ra năng lực lãnh đạo, quản lý. Chính các quan hệ xã hội của con ng−ời đã sản sinh ra nhu cầu về lãnh đạo, quản lý và tạo tiền đề thực hiện nhu cầu đó, giúp cho năng lực của chủ thể lãnh đạo, quản lý ngày càng phát triển, càng đ−ợc nâng cao. Quan hệ xã hội của con ng−ời ngày càng phong phú, đa dạng và ngày càng tinh tế, phức tạp, đòi hỏi phẩm chất, năng lực lãnh đạo, quản lý cũng phải phát triển phong phú, đa dạng, tinh tế hơn.
Nh− vậy, văn hố và lãnh đạo, quản lý có quan hệ hữu cơ với nhau từ trong bản chất xã hội sâu xa của con ng−ời, của xã hội. Nói đến chức năng xã hội của văn hố là nói đến vai trị của nó trong tổ chức, quản lý xã hội và ng−ợc lại, nói đến việc tổ chức, quản lý xã hội khơng thể khơng gắn với văn hố, một năng lực đặc biệt của con ng−ời.
1.2.2.2. Xác định một quan niệm về văn hoá lãnh đạo, văn hoá quản lý
Từ mối quan hệ giữa văn hoá với lãnh đạo, quản lý nh− đã phân tích ở trên, chúng ta tìm đến một quan niệm về văn hố lãnh đạo, văn hoá quản lý và mối quan hệ giữa văn hoá lãnh đạo với văn hố quản lý.
• Khái niệm văn hố l∙nh đạo
Yêu cầu đặt ra với việc xác định một khái niệm là chỉ ra những đặc tr−ng cần và đủ của đối t−ợng mà khái niệm đó bao quát. Cũng nh− khái niệm văn hoá, khái niệm văn hố lãnh đạo có rất nhiều quan niệm khác nhau. Nh−ng bất kỳ khái niệm nào cũng phải giải quyết đ−ợc những vấn đề thực tiễn đặt ra thì mới có ý nghĩa khoa học.
Khái niệm văn hoá lãnh đạo đ−ợc tạo ra bởi sự kết hợp khái niệm “văn hoá” với khái niệm “lãnh đạo”, vấn đề đặt ra là phải trả lời câu hỏi: yếu tố nào của “lãnh đạo” thuộc về văn hoá? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta dựa vào cách tiếp cận văn hoá từ các ph−ơng diện sau để xem xét:
- Tiếp cận văn hố từ góc độ lịch sử: Văn hố là trình độ phát triển
ng−ời, phát triển xã hội, do vậy văn hố lãnh đạo chính là sự lãnh đạo (hoạt động lãnh đạo, chủ thể lãnh đạo) đã đạt đến trình độ đ−ợc thể chế hố. Tức là phải đạt đến trình độ tạo ra các quy định về vai trò, chức năng, trách nhiệm, quyền hạn của chủ thể lãnh đạo trong quan hệ với khách thể đ−ợc (bị) lãnh đạo. Trong xã hội nô lệ, ng−ời ta đ−a ra các thể chế về vai trị của q tộc, chủ nơ trong quan hệ với tầng lớp chiến binh và nô lệ. Trong xã hội phong kiến ph−ơng Đông, các nhà t− t−ởng Nho giáo xây dựng “chế độ, điển ch−ơng, lễ nhạc” gắn với vị thế của “thiên tử” và vai trò của quan liêu, quân tử (ng−ời làm quan hay chữ) với “tiểu nhân” (ng−ời dân th−ờng). Trong xã hội t− bản, các nhà t− t−ởng t− sản đ−a ra t− t−ởng xây dựng thể chế nhà n−ớc pháp quyền, xã hội công dân, thể chế chọn lựa ng−ời lãnh đạo, thể chế kiểm sốt quyền lực… Đó là sự biểu hiện của văn hố lãnh đạo gắn với trình độ tổ chức, điều hành xã hội bằng các thể chế khác nhau. Nếu một xã hội, một nhóm, một cộng đồng (tổ chức) đ−ợc điều hành, chỉ huy một cách tuỳ tiện, hay bằng “quyền lực” của ng−ời đứng đầu thì khơng thể có văn hố lãnh đạo, quản lý.
- Tiếp cận văn hoá từ ph−ơng diện giá trị: Văn hoá là những giá trị mà
con ng−ời, xã hội chọn lựa; lãnh đạo là ph−ơng thức tổ chức, điều hành xã hội có ý nghĩa tích cực đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đồng thời các giá trị
văn hố đóng vai trị định h−ớng giá trị cho hoạt động lãnh đạo, chỉ huy của chủ thể lãnh đạo. Có nghĩa là sự lãnh đạo phải h−ớng tới giá trị xã hội tốt đẹp nh−: tự do, dân chủ, ổn định, phát triển, hạnh phúc, an sinh cho các cá nhân và xã hội. Khi đó lãnh đạo mới mang ý nghĩa văn hố và văn hố lãnh đạo mới có một nội hàm đúng nghĩa của nó. Tất nhiên, qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử nhân loại, trong thời đại văn minh (theo cách phân chia lịch sử của Ph.Ăngghen), văn hoá lãnh đạo ngày càng phát triển phong phú và hoàn thiện hơn.
- Tiếp cận văn hố từ góc độ nhân cách: Văn hố là sự biểu hiện phẩm
chất ng−ời của mỗi cá nhân, thì văn hố lãnh đạo chính là trình độ, năng lực, kỹ năng, phẩm hạnh của chủ thể giữ vai trò lãnh đạo, dẫn dắt, chỉ huy xã hội. Tiếp cận văn hố lãnh đạo từ góc độ nhân cách, khơng đơn thuần là văn hố cộng lãnh đạo, không phải là văn hoá với lãnh đạo, hay sử dụng văn hoá để lãnh đạo. Văn hố lãnh đạo là thuộc tính văn hố, phẩm chất văn hố thẩm thấu vào sự lãnh đạo, chi phối sự lãnh đạo tạo nên một loại hình văn hố đặc thù.
Văn hố lãnh đạo hiểu nh− trên, đúng nghĩa của nó, khi mỗi con ng−ời với t− cách là chủ thể văn hoá, thực hiện hoạt động lãnh đạo, thực hiện quá trình lãnh đạo; từ mục tiêu cho đến nội dung, ph−ơng thức lãnh đạo đều thể hiện văn hoá; tức thể hiện trình độ, năng lực, tài năng của chủ thể văn hố. Trình độ, năng lực, phẩm chất, kỹ năng chính là năng l−ợng văn hố của chủ thể văn hố. Năng l−ợng ấy cao đến mức nào thì kết quả lãnh đạo cao đến mức đó.
Bằng cách tiếp cận này, chúng ta có thể thấy đ−ợc biểu hiện của văn hố lãnh đạo ở:
+ Trình độ, năng lực hoạch định mục tiêu, xây dựng chiến l−ợc, sách l−ợc phát triển nhóm, cộng đồng (tổ chức) xã hội, đất n−ớc v.v..;
+ Ph−ơng thức, cách thức đ−a ra quyết định, tổ chức thực hiện mục tiêu, đ−ờng lối, chủ tr−ơng… để đạt kết quả;
+ Thái độ, hành vi, tác phong, đạo đức, lối sống của chủ thể lãnh đạo, uy tín của nó trong đời sống xã hội v.v..
Cách tiếp cận văn hoá lãnh đạo từ góc độ nhân cách là cách tiếp cận chủ đạo vì nó bao hàm đ−ợc cả hai cách tiếp cận trên (tiếp cận từ góc độ lịch sử và giá trị) và cũng chỉ ra các đặc tr−ng cơ bản của đối t−ợng nghiên cứu.
Từ đó, chúng tơi đ−a ra một quan niệm về văn hoá lãnh đạo nh− sau:
Văn hoá l∙nh đạo là sự l∙nh đạo thể hiện trình độ, năng lực và phẩm chất văn hố của chủ thể l∙nh đạo, có tác động tích cực đến đối t−ợng l∙nh đạo, nhằm đạt đến mục đích mà nhóm, cộng đồng (tổ chức) mong muốn.
Để làm rõ hơn về văn hoá lãnh đạo cần làm rõ mối quan hệ giữa văn hoá lãnh đạo với khoa học lãnh đạo, nghệ thuật lãnh đạo và với văn hoá quản lý.
- Khoa học lãnh đạo: nếu coi “khoa học lãnh đạo là một ngành khoa học
nghiên cứu những vận động của mâu thuẫn nội tại trong hoạt động lãnh đạo và quy luật của nó”1, và hoạt động lãnh đạo là “quá trình kết hợp và tác động lẫn nhau giữa ng−ời lãnh đạo, ng−ời bị lãnh đạo và đối t−ợng khách quan” thì văn hoá lãnh đạo là một phần trong đối t−ợng của khoa học lãnh đạo.
Nếu quan niệm “khoa học lãnh đạo” là lãnh đạo một cách khoa học hay lãnh đạo một cách có khoa học thì đó là biểu hiện trình độ, năng lực của chủ thể lãnh đạo, một yếu tố của văn hoá lãnh đạo.
- Nghệ thuật lãnh đạo: là “ kỹ năng của ng−ời lãnh đạo vận dụng tri thức
khoa học lãnh đạo và các ph−ơng pháp lãnh đạo để giải quyết các vấn đề khách quan”.
Quan niệm đó đã chỉ ra rằng, nghệ thuật lãnh đạo là một bộ phận của văn hố lãnh đạo, bởi nó là một phần năng lực, kỹ năng của chủ thể lãnh đạo.
Văn hoá lãnh đạo bao gồm cả nghệ thuật lãnh đạo và khoa học lãnh đạo (lãnh đạo một cách khoa học). Văn hoá lãnh đạo là sự kết hợp hài hồ và ở trình độ cao giữa trình độ, năng lực (thuộc về phạm trù cái Chân) với nghệ thuật, kỹ năng (thuộc về phạm trù cái Mỹ) và phẩm chất đạo đức (thuộc về phạm trù cái Thiện) của chủ thể lãnh đạo.